4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4. Ảnh hưởng của nồng ựộ chất α-NAA ựến khả năng hình thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên
của cành giâm chè Bát Tiên
Khả năng phát triển chồi của hom có liên quan chặt chẽ với sự hình thành mô sẹo, với sự hình thành và phát triển rễ của hom giâm. Giai ựoạn ựầu của hom chè sau khi cắm, các hoạt ựộng của hom tập trung chủ yếu vào việc hàn kắn vết thương, hình thành mô sẹo, hình thành và phát triển rễ. Trong giai ựoạn này, các chồi trên hom chủ yếu ựược nuôi bằng dinh dưỡng có trong hom và trong lá của hom và có chịu ảnh hưởng các chất ựiều hòa sinh trưởng tác ựộng ngoại sinh. Sau khi rễ hình thành, phát triển, có khả năng hút nước và dinh dưỡng cơ cấu cho cây thì chồi cũng tăng cường hoạt ựộng. Sự sinh trưởng, phát triển của rễ và chồi có tác ựộng thúc ựẩy lẫn nhau, rễ sinh trưởng phát triển mạnh sẽ cung cấp ựược nhiều chất dinh dưỡng và xytokin làm cho chồi sinh trưởng mạnh. Ngược lại, chồi sinh trưởng phát triển mạnh sẽ làm tăng hoạt ựộng quang hợp, tạo ra ựược nhiều chất hữu cơ nuôi cây, nuôi rễ và các phytohormone auxin, GA3 tạo ựiều kiện cho rễ sinh trưởng tốt hơn.
để tìm hiểu ảnh hưởng của nồng ựộ chất α-NAA ựến tỷ lệ nảy hình thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với 6 công thức và kết quả nghiên cứu ựược thể hiện qua bảng 4.5 và hình 4.5 như saụ
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nồng ựộ chất α-NAA ựến tỷ lệ hình thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên
đVT: %
Công thức 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày
CT1 (ự/c) 3,1 8,7 13,1 20,7 32,3 CT2 15,3 32,6 67,3 80,7 83,7 CT3 16,6 42,7 77,3 89,6 92,3 CT4 15,7 32,3 70,7 83,2 90,7 CT5 15,3 31,3 60,7 73,4 84,3 CT6 8,7 22,7 54,3 67,3 81,7 LSD0,05 2,3 2,0 2,2 2,5 2,6
CV% 6,3 5,7 6,6 7,0 6,3 0 20 40 60 80 100 120
40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày
Ngày thắ nghiệm T ỷ l ệ (% ) CT1 (ự/c) CT2 CT3 CT4 CT5 CT6
Hình 4.5. Ảnh hưởng của nồng ựộ chất α-NAA ựến tỷ lệ hình thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên
Qua kết quả ở bảng 4.5 và hình 4.5 cho thấy: ở các công thức thắ nghiệm sau 40 ngày cắm hom, hom chè ựã bật chồị Tỷ lệ hình thành chồi của giống chè Bát Tiên ở các công thức thắ nghiệm lúc này còn rất thấp, thấp nhất là ở công thức 1 ựạt 3,1% và cao nhất là ở công thức 3 ựạt 16,6%.
Trong giai ựoạn này, tỷ lệ hình thành chồi của hom chè trong thắ nghiệm có sự biến ựộng lớn từ 3,1 - 16,6%, ựiều này cho thấy hoạt ựộng của chồi chè ựang dựa vào dinh dưỡng có trong lá, hom và chất kắch thắch sinh trưởng ựược xử lý, tỷ lệ này tăng dần theo ngày theo dõi thắ nghiệm và ựạt cao nhất sau 120 ngày cắm hom giâm.
Sau 120 ngày cắm hom giâm, tỷ lệ hình thành chồi của cành giâm ựạt cao nhất ở thắ nghiệm 3 (92,3%) và thấp nhất là ở công thức 1 (ựạt 32,3%) và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Qua kết quả này cũng cho thấy tỷ lệ hình thành chồi của hom giâm chè Bát Tiên