Khi mô tế bào thực vật bậc cao bị thương thì vách tế bào sẽ hóa bần làm cho tế bào chế và tế bào sống tách rời nhaụ Các tế bào sống còn lại phân chia nhiều lần song song với mặt cắt ựể hàn kắn vết thương. Loại mô ựó gọi là mô sẹo (callus). Haber Landt (1921) cho rằng, khi tế bào nhu mô hình thành mô sẹo thì các tế bào bị thương hình thành một loại vật chất xâm nhập vào trong các tế bào mô vĩnh cửu chưa bị thương ở xung quanh, gây sự kắch thắch phân chiạ Chất ựó gọi là thương kắch tố (wound - hormone). Thương kắch tố nếu phát sinh ở miệng vết thương có libe thì có một chất gọi là thương kắch tố libe (leptohormone). Nói một cách khách, những tế bào ở bề mặt vết cắt vốn ựã ngừng phân chia, nhưng do bị tổn thương gây kắch thắch nên bắt ựầu phân chia lại, cùng với sự biến ựổi của các tế bào tượng tầng và các tế bào nhu mô ở cạnh, mô sẹo ựược hình thành. Sự hình thành mô sẹo ở cành non thường mạnh hơn cành già. Mô sẹo lúc ựầu là một khối tế bào nhu mô (vách mỏng) sau ựó phân hóa thành mô dẫn, tượng tầng và hình thành ựiểm sinh trưởng, ựiểm sinh
trưởng phát sinh ra rễ bất ựịnh (Hoàng đức Phương, 2000), (Harmann H.T., 1983), (Harmann H.T. et al, 1990).
Các nghiên cứu của Vanderlek (1925), Bouilene, Went (1933), Laibach (1935) ựều cho rằng sự phát sinh rễ trên mô sẹo ựược kắch thắch bởi các chất kắch thắch sinh trưởng. Các chất này có chứa trong lá, mầm. Chúng có tác dụng làm hoạt hóa năng lực ra rễ tiền ẩn trong mô tế bàọ Kết quả nghiên cứu của Turenxkaia R.K (dẫn theo Lâm Thị Bắch Lệ, 2001) cho biết, tác dụng của heteroauxin, ựường trong lá ựược vận chuyển về phắa ngọn thân, sau ựó chuyển về phắa gốc cành giâm. Ông cho rằng các chất kắch thắch sinh trưởng có thể tăng cường hình thành rê là do sự nâng cao quá trình trao ựổi chất và tăng cường vận chuyển các chất dễ hòa tan hướng về phắa gốc cành giâm.
Các cơ quan thực vật có khả năng tái sinh, nhưng sự sinh trưởng ở hai ựầu của cơ quan tái sinh biểu hiện khác nhau, thường phắa gọn phát triển cành, phắa gốc ra rễ; mô sẹo ở ựầu gốc phát sinh nhanh hơn ở ựầu ngọn. Có ựiều này là do thực vật có tắnh hướng cực, cành hoặc gom có hiện tượng hướng cực là do tác dụng của các chất kắch thắch sinh trưởng và sự vận chuyển chất dinh dưỡng có ựịnh hướng gây nên.
Mô sẹo là nơi hình thành rễ, do vậy ựại ựa số rễ mọc ra từ phắa gốc cành giâm, còn mầm cành mới lại mọc ra ở phắa ngọn cành. Từ mô sẹo của thân cành rất khó mọc (ngoại trừ nuôi cấy mô), vì vậy muốn giâm cành thành công thì trên cành giâm nhất thiết phải có một mầm ngủ.
Sự tái sinh của cành giâm phụ thuộc vào các chất kắch thắch sinh trưởng và các chất dinh dưỡng có trong cành giâm, cũng có nghĩa là nó phụ thuộc vào từng giống, tình trạng sinh trưởng của cây giống, chất lượng cành giâm (hom giống). Nhưng ựể giâm cành thành công thì cần phải có ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi, kết hợp với các thao tác kỹ thuật hợp lý trong từng ựiều kiện cụ thể.
- Cây con giữ ựược các tắnh trạng di truyền của cây mẹ, vườn cây ựồng ựều, thuận lợi cho việc quản lý, chăm sóc, thu hoạch và chế biến.
- Thời gian nhân giống tương ựối nhanh, hệ số nhân giống cao - Chu kỳ khai thác ngắn nhưng hiệu quả kinh tế caọ
* Nhược ựiểm
- Tuổi thọ vườn cây thường thấp, chu kỳ kinh doanh thường ngắn hơn nhân giống bằng hạt
- đòi hỏi nhiều vật tư, thiết bị, người sản xuất cần phải có một trình ựộ kỹ thuật nhất ựịnh, tốn nhiều công chăm sóc.
- Khả năng chống chịu với các ựiều kiện bất lợi của môi trường như sâu bệnh, úng, hạn.. kém và nhất là trong thời kỳ cây còn nhỏ (thời kỳ kiến thiết cơ bản).