Ảnh của α-NAA ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của NNA và GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 tại cẩm xuyên hà tĩnh (Trang 38 - 43)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5.Ảnh của α-NAA ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng

lạc giống L14.

α-NAA ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô nên chắc chắn có ảnh hưởng ựến các yếu tố cấu thành năng suất của lạc (bảng 4.5 và hình 4.4).

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của α-NAA ựến yếu tố cấu thành năng suất. Tỷ lệ quả (%) Nồng ựộ α-NAA (ppm) Số quả trên cây Số quả chắc/cây Khối lượng 100 quả (g) Khối lượng 100 hạt (g) 1 hạt 2 hạt 3 hạt 0 (ự/c) 34,68 23,91 139,18 54,5 15,44 83,43 0,28 20 39,30 27,36 142,96 57,05 14,63 84,96 0,42 30 41,65 29,20 146,55 60,69 12,37 86,97 0,66 40 37,07 25,53 142,86 54,89 16,19 84,27 0,38 Cv (%) 4,20 4,20 2,20 3,30 8,40 1,40 8,40 LSD0.05 3,20 2,22 6,39 3,75 2,45 2,44 0,07 Số quả chắc/cây 0 5 10 15 20 25 30 35 0 (ự/c) 20 30 40 (ppm) Số quả chắc/cây

Hình 4.3. ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến số quả chắc trên cây

Bảng 4.5 và hình 4.3 cho thấy: xử lý α-NAA có ảnh hưởng ựánh kể ựến các yếu tố cấu thành năng suất của lạc. Cụ thể là.

- Số quả trên cây: các công thức xử lý α-NAA ựều làm tăng số quả trên cây so với ựối chứng không xử lý. Sự sai khác ở tất cả các nồng ựộ xử lý so với ựối chứng ựều có ý nghĩa thống kê. Xử lý α-NAA ở nồng ựộ 20, 30, 40 ppm cho

số quả trên cây lần lượt là 39,3; 41,6 và 37,0 quả/cây so với ựối chứng là 34,6 quả/câỵ Trong ựó nồng ựộ xử lý 30 ppm cho số quả trên cây cao nhất. Có ựược kết quả này là do α-NAA ựã có ảnh hưởng tắch cực ựến sự thụ tinh tăng tỷ lệ ựậu quả nên làm tăng số quả trên câỵ

- Số quả chắc trên cây: đây là chỉ tiêu quan trọng góp phần quyết ựịnh ựến năng suất lạc, nồng ựộ xử lý 20 và 30 ppm ựều cho số quả chắc trên cây cao hơn ở mức có ý nghĩa so với ựối chứng còn sự sai khác về số quả chắc trên cây giữa công thức xử lý 40 ppm so với ựối chứng là không đáng tin cậỵ

- Khối lượng 100 quả: Trong các công thức xử lý thì chỉ có công thức xử lý 30 ppm là có ảnh hưởng rõ rết ựến khối lượng 100 quả (146,5 g/cây) so với các công thức khác (142,9 g/cây ở nồng ựộ 20 ppm và 142,8 g/cây ở nồng ựộ 40 ppm và ựối chứng 139,0 g/cây).

- Khối lượng 100 hạt: khối lượng 100 hạt phụ thuộc chủ yếu quá trình tắch lũy chất hữu cơ vào hạt. Hai công thức xử lý α-NAA 20 và 30 ppm ựều có khối lượng 100 hạt cao hơn rõ rệt so với không xử lý. Còn công thức xử lý 40 ppm có khối lượng 100 hạt tương ựương với ựối chứng.

Rõ ràng α-NAA ựã có tác ựộng tắch cực không những ựến quá trình tổng hợp tắch lũy chất hữu cơ trong cây mà còn có khả năng tăng cường sư vận chuyển chất hữu cơ ựó về quả hạt nên khối lượng 100 quả và 100 hạt ựều tăng.

- Tỷ lệ quả 1, 2, 3 hạt:

α-NAA cũng có tác ựộng ựến tỷ lệ quả 1 hat, 2 hạt và 3 hạt theo hướng giảm tỷ lệ quả 1 hạt, tăng tỷ lệ quả 2 và 3 hạt ựặc biệt ựiều chỉnh làm tăng tỷ lệ quả 2 hạt là loại quả ựóng góp chủ yếu vào năng suất lạc. Công thức xử lý α- NAA 20 ppm và ựặc biệt 30 ppm làm tăng tỷ lệ quả 2 hạt góp phần làm tăng năng suất lạc.

Như vậy việc xử lý α-NAA ã kắch thắch quá trình tạo quả làm tăng số quả trên cây, tăng số quả chắc; ựồng thời α-NAA cũng làm tăng quá trình tắch lũy chất hữu cơ, quá trình vận chuyển chất hữu cơ vào quả và hạt nên ựã làm tăng khối lượng 100 quả và 100 hạt. đấy là cơ sở ựể làm tăng năng suất của lạc. Bảng 4.6 là ảnh hưởng của α-NAA ựến năng suất SVH, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và hệ số kinh tế.

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của α-NAA ựến năng suất lạc NS TT Nồng ựộ α-NAA (ppm) NS SVH (tạ/ha) NS LT (tạ/ha) Tạ/ ha Tăng So ự/c (%) HSKT 0 (ự/c) 78,00 45,76 37,78 0 0,48 20 82,03 49,24 43,90 16,19 0,53 30 84,78 51,38 45,18 19,58 0,53 40 78,93 46,76 39,66 4,97 0,50 Cv (%) 2,30 2,30 3,30 LSD0.05 3,70 2,20 2,73

Hình 4.4. Ảnh hưởng của nồng ựộ α-NAA ựến năng suất thực thu của lạc

Số liệu bảng 4.6 và hình 4.4 cho thấy:

- Năng suất sinh vật học của lạc ở Hà tĩnh có thể ựạt ựược 78-84 tạ/hạ Xử lý α-NAA ở các nồng ựộ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ựến năng suất SVH. Trong ựó công thức xử lý 20, 30 ppm cho năng suất SVH cao nhất. Sự khác biệt so với ựối chứng và so với công thức 40 pmm ở mức có ý nghĩa thống kê.

- Năng suất lý thuyết có thể ựạt 45,7-51,3 tạ/hạ Cũng tương tự như năng suất SVH, ở năng suất lý thuyết thi 2 công thức 20 và 30 ppm cho năng suất cao nhất.

- Năng suất thực thu của giống lạc L14 ở Hà Tĩnh có thể ựạt ựược từ 37,7- 45,1 tạ/hạ Xử lý α-NAA ựã có tác dụng làm tăng năng suất thực thu của lạc. Công thức xử lý 20 ppm ựạt năng suất 43,9 tạ/ha, tăng 16,19 % so với ựối chứng; công thức 30 ppm cho năng suất 45,1 tạ/ha, tăng 19,58 % so với ựối chứng; còn công thức 40 ppm cho năng suất 39,6 tạ/ha, tăng 4,97 % so với ựối chứng. Trong 3 công thức xử lý α-NAA thì công thức xử lý 30 ppm cho năng suất cao nhất, sau ựó công thức 20 ppm.

- Hệ số kinh tế: α-NAA cũng có ảnh hưởng ựến hệ số kinh tế của lạc. Hệ số kinh tế ựạt cao nhất 0,53 ở 2 công thức xử lý 20 và 30 ppm.

Mặc dù hệ số kinh tế có tắnh chất di truyền nhưng do α-NAA làm tăng quá trình vận chuyển tắch lũy chất hữu cơ vào quả và hạt nên ựã làm tăng hệ số kinh tế của lạc.

Kết quả nghiên cứu trên ựây cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn đình Thi (2009), Nguyễn đình Thi và Hoàng Minh Tấn, (2007, 2008) về ảnh hưởng của α-NAA ựến năng suất lạc ở Thừa Thiên Huế. Phun α-NAA lên lá hoặc xử lý hạt giống bằng dung dịch α-NAA 20-30 ppm ựều làm tăng năng suất rõ rệt so với ựối chứng không xử lý.

Lê Thị Khánh, Hoàng Minh Tấn (1996); Lê Thị Khánh (1999) khi nghiên cứu tác ựộng của α-NAA lên cây ớt ở Thừa Thiên Huế cũng có kết luận là xử lý α-NAA với nồng ựộ 20-30 ppm ựã làm tăng năng suất ớt so với ựối chứng không xử lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của NNA và GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 tại cẩm xuyên hà tĩnh (Trang 38 - 43)