4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4. Ảnh hưởng α-NAA ựến sự tắch lũy chất khô của cây lạc
α-NAA có ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng của bộ lá nên ảnh hưởng ựến quang hợp và khả năng tắch lũy chất khô của cây lạc. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng ựộ xử lý α-NAA ựến sự tắch lũy chất khô của lạc giống L14 ựược ghi nhận ở bảng 4.4.
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của α-NAA ựến khối lượng chất khô.
Khối lượng chất khô ở các thời kỳ Ầ(g/cây) Nồng ựộ α-
NAA (ppm) Ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày Trước thu hoạch
0 (ự/c) 4,10 21,21 40,13 20 5,25 25,23 42,84 30 5,71 25,93 44,72 40 4,41 21,90 41,41 Cv (%) 3,60 7,60 2,90 LSD0.05 0,35 3,57 2,41
Kết quả cho thấy:
- Khối lượng chất khô tăng dần từ giai ựoạn ra hoa rộ cho ựến khi thu hoạch. Vì cây lạc sinh trưởng thân lá rất mạnh cho ựến khi thu hoạch nên khối lượng chất khô tăng rất nhanh qua các thời kỳ và ựạt cực ựại trước khi thu hoạch.
- Xử lý α-NAA ựã có ảnh hưởng ựến sự tắch lũy chất khô qua các giai ựoạn. Quy luật chung là nồng ựộ xử lý α-NAA 20 và 30 ppm ựều có sai khác ở mức có ý nghĩa so với ựối chứng, ở cả 3 giai ựoạn xác ựịnh (ra hoa, tắt hoa và trước thu hoạch). Còn công thức xử lý 40 ppm không có sự sai khác có ý nghĩa so với ựối chứng.
- Trong hai công thức xử lý có hiệu quả nhất ựến tắch lũy chất khô thì công thức xử lý nồng ựộ 30 ppm cho khả năng tắch lũy chất khô cao hơn so với công thức xử lý 20 ppm, nhưng sự chênh lệch giữa chúng không có ý nghĩa so sánh.