Ảnh hưởng của α-NAA ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của NNA và GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 tại cẩm xuyên hà tĩnh (Trang 34 - 35)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Ảnh hưởng của α-NAA ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)

Lá là cơ quan quang hợp tạo nên chất hữu cơ cho cây, làm cho cây sinh trưởng các cơ quan sinh dưỡng trong ựó có bộ lá. Kêt quả theo dõi với ảnh hưởng của xử lý α-NAA ựến ựộng thái của LAI ở 3 thời kỳ ra hoa rộ, tắt hoa 10 ngày và trước khi thu hoạch ựược thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của α-NAA ựến ựộng thái chỉ số diện tắch lá (LAI)

Diện tắch lá (m2 lá/m2 ựất) Nồng ựộ α-

NAA (ppm)

Ra hoa rộ Tắt hoa 10 ngày Trước thu hoạch

0 (ự/c) 1,02 2,03 4,50 20 1,15 2,28 4,71 30 1,35 2,74 4,84 40 1,11 2,23 4,68 Cv (%) 4,80 3,60 2,40 LSD0.05 0,11 0,17 0,23

Số liệu bảng 4.2 cho thấy:

- Diện tắch lá của giống lạc L14 tăng dần trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc và chỉ số LAI ựạt cao nhất trước khi thu hoạch. Lạc là một cây sinh trưởng rất mạnh nên trước khi thu hoạch số lá xanh còn lại rất nhiều nên chỉ số diện tắch lá vẫn còn rất caọ

- Cũng tương tự như chiều cao cây, α-NAA cũng có ảnh hưởng ựến ựộng thái tăng trưởng chỉ số diện tắch lá. Ở tất cả các công thức xử lý chỉ số LAI ựều có giá trị cao hơn ựối chứng ở các mức ựộ khác nhaụ Ở các giai ựoạn xác ựịnh chỉ có nồng ựộ α-NAA 30 ppm mới có sự sai khác có ý nghĩa thống kê của LAI so với ựối chứng. Các công thức xử lý 20 và 40 ppm ựều không có ảnh hưởng có ý nghĩa ựến chỉ số LAỊ Kết quả ảnh hưởng kắch thắch rõ rệt của α-NAA ở nồng ựộ 30 ppm lên chỉ số diện tắch lá có lẽ do sự ảnh hưởng kắch thắch nói chung của auxin nói chung lên sự sinh trưởng giãn của tế bào và sự tăng trưởng của các cơ quan sinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của NNA và GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc l14 tại cẩm xuyên hà tĩnh (Trang 34 - 35)