4.3.1. Chẩn đoán hệ thống làm mát.
a. Những h hỏng thờng gặp của hệ thống nớc làm mát
-Thiếu nớc làm mát, két nớc bị rò rỉ, cặn bẩn bám nhiều, cánh tản nhiệt bị bẹp hạn chế khả năng tản nhiệt.
- Dây đai dẫn động bơm nớc, quạt gió bị đứt, trùng. - Bơm nớc mòn gây nên giảm áp xuất và lu lợng nớc. - Cánh quạt gió bị cong vênh biến dạng.
- Van hằng nhiệt mất tác dụng, các đờng nớc bị giảm tiết diện lu thông do cặn, rỉ, bẹp…
- Nớc bị chảy vào buồng đốt hay chảy xuống đáy dầu do hở, rách đệm mặt máy.
b. Phơng pháp chẩn đoán.
- Kiểm tra mức nớc, chất lợng nớc làm mát. - Xác định độ căng đai.
- Xác định chất lợng quạt gió theo độ cân bằng, hình dáng hình học. Với các loại quạt gió đợc điều khiển bằng điện hay khớp thuỷ lực, cần tách riêng để xác định theo chi tiết và tuỳ thuộc vào dạng cấu trúc mà chẩn đoán trạng thái.
- Kiểm tra sự dò rỉ bên ngoài của két nớc, các đờng nớc bên ngoài.
4.3.2. Chẩn đoán hệ thống bôi trơn.
a. Những h hỏng thờng gặp của hệ thống bôi trơn. - Dò rỉ đờng dầu gây tổn thất dầu nhờn.
- Bầu lọc tinh bị bẩn nặng. - Lới lọc dầu bị bẩn tắc.
- Bơm cấp dầu bị mòn, hỏng.
- Két dầu bị mất khả năng làm mát do bẹp hay dò rỉ dầu. - Van điều tiết áp suất bị kẹt làm mất chức năng điều chỉnh. - Đờng dẫn dầu không kín khít hay tắc.
- Chất lợng dầu bị suy giảm về độ nhớt, về cơ lý tính.
Các thông số chẩn đoán thờng dùng, nói lên chất lợng của hệ thống bôi trơn.
- áp suất dầu bôi trơn. - Nhiệt độ dầu.
- Chất lợng dầu: mầu, tạp chất ...
Ngoài các thông số trên khi muốn tìm hiểu sâu các h hỏng bên trong động cơ có thể dùng chẩn đoán thăm dò.
b. Phơng pháp chẩn đoán
Các công việc cần tiến hành trớc khi chẩn đoán bao gồm: - Kiểm tra độ kín khít của hệ thống.
- Làm sạch bầu lọc không khí bằng cách: rửa sạch lới lọc và đổ đủ lợng dầu động cơ vào bầu lọc.
- Kiểm tra mức độ bẩn của dầu
- Kiểm tra sự dò rỉ của két dầu và các đờng ống bên ngoài. Thờng sự dò rỉ của dầu kèm theo mùi cháy khét hay mùi bốc hơi .
-Kiểm tra áp suất của dầu
- Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn có thể tiến hành + Xác định trực tiếp bằng đồng hồ báo
+ Thông qua đèn cảnh báo áp suất dầu trên bảng tablo
+ Lắp thêm đồng hồ đo áp suất trên đờng dầu chính, đồng hồ có khả năng đo tới 1,5 Mpa độ chính xác bằng 0,01Mpa
Nhiệt độ dầu nhờn đo trên đờng dầu chính xấp xỉ bằng nhiệt độ động cơ, sai lệch giữa chúng không lớn hơn 50C. Kiểm tra nhiệt độ dầu bôi trơn có thể tiến hành:
+ Xác định trực tiếp bằng đồng hồ của ô tô (nếu có).
+ Lắp thêm đồng hồ đo nhiệt độ trên đờng dầu chính có độ chính xác: 20C. + Cảm nhận nhiệt ở từng phần của động cơ.
Khi kiểm tra nếu thấy:
-Nhiệt độ cao quá chứng tỏ: dây curoa trùng, két dầu tắc, thiếu dầu, dầu quá đặc, hỏng hệ thống làm mát của động cơ.
4.3.3. Chẩn đoán hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.
a. Những h hỏng thờng gặp của hệ thống cung cấp nhiên liệu.
-H hỏng chủ yếu trong phần cung cấp nhiên liệu là: hỏng bơm, tắc lới lọc, hở đờng ống dẫn nhiên liệu, dẫn tới mất khả năng tạo áp xuất, hay áp xuất quá nhỏ.
- ở bộ chế hoà khí tắc các đờng gíc lơ, hở đệm, thủng phao xăng ..…
b. Phơng pháp chẩn đoán.
- Kiểm tra hệ thống trớc khi chẩn đoán. +Kiểm tra độ kín khít của hệ thống.
+ Xác định khả năng lọt nớc trong nhiên liệu bằng cách rửa sạch bầu lọc, xả kết nhiên liệu trong chế hoà khí.
+ Làm sạch bầu lọc không khí bằng cách: rửa sạch lới lọc và đổ đủ lợng dầu động cơ vào bầu lọc.
- Kiểm soát sự cung cấp nhiên liệu bao gồm: xác định sự làm việc của cơ cấu điều chỉnh mức nhiên liệu của chế hoà khí, áp suất và lu lợng cung cấp nhiện liệu sau bơm xăng.
+ Xác định mức nhiên liệu trong buồng phao (kim ba cạnh và buồng phao).
Mức nhiên liệu trong buồng phao chế hoà khí có thể kiểm tra qua: vít định mức nhiên liệu, cửa sổ (kính hay nhựa)
- Với loại sử dụng bơm xăng cơ khí: để cần bơm xăng ở vị trí không tỳ vào cam, bơm xăng bằng cần bơm tay cho xăng cung cấp đến mức tối đa vào chế hoà khí, kiểm tra vị trí thăm xăng, nếu mức xăng vừa thì chỉ chảy một ít qua lỗ vít, hay nhìn vào cửa sổ.
Mức nhiên liệu trong buồng phao cho biết: khả năng kín của kim hạn chế mức xăng, vị trí phao xăng thích hợp với khả năng đóng mở của dòng cung cấp.
- Kiểm tra áp suất và lu lợng cung cấp nhiên liệu.
Chất lợng của hệ thống cung cấp nhiên liệu cho bộ chế hoà khí phụ thuộc vào chất lợng của bơm xăng. Với loại bơm xăng dùng chân không cần thiết kiểm tra chất lợng kín của buồng chân không .Khi động cơ làm việc ở 1000vg/ph độ chân không cần đạt đợc bằng 27kPa (≈ 0,27kG/cm2).
- Kiểm tra áp suất và lu lợng cung cấp nhiên liệu bằng cách lắp đồng hồ đo áp suất trên đờng ống nối từ bơm xăng đến chế hoà khí
Khoá đờng xăng sang bình đo lu lợng. Cho động cơ làm việc ở chế độ chạy chậm nhỏ nhất (600bg/ph), hay bơm xăng bằng tay đến mức bơm xăng không làm việc (đầy xăng trên đờng ống). Theo dõi đồng hồ đo áp suất. Trị số áp suất nhiên liệu không đợc nhỏ hơn (28 ữ 41)kPa và ổn định khi động cơ làm việc kể cả khi đã tắt máy.
- Trong trờng hợp áp suất hay lu lợng không đảm bảo có thể do: tắc đ- ờng nhiên liệu, bầu lọc, tấm lọc tinh của chế hoà khí quá bẩn, hở đờng cấp, hỏng bơm...
Sự cố hỏng bơm có thể ở các dạng sau đây: mòn cần bơm máy, đệm bắt bơm quá dày, hở van một chiều, do hay thủng màng bơm, hở thânbơm.
Bộ chế hoà khí là một bộ phận phức tạp, các h hỏng gắn liền với đặc điểm cấu tạo của chúng (xem hình ....) vì vậy các phần nêu ra sau đây là các quy luật chung của h hỏng trong chế hoà khì.
+ Chẩn đoán qua chế độ khởi động động cơ:
- Chỉ nổ đợc máy khi đóng bớt bớm gió là do: hở nhỏ đờng ống nạp không khí sau chế hoà khí, thiếu nhiên liệu (mức xăng trong buồng phao quá thấp, tắc hay bẩn đờng xăng chạy chậm, vít điều chỉnh hỗn hợp chạy chậm quá hẹp, bớm ga bịt kẹt mở).
- Chỉ nổ đợc máy khi để ở mức bàn đạp nhiên liệu cao là do: thừa nhiên liệu (mức xăng trong buồng phao quá cao, tắc hay bẩn đờng không khí cháy chậm, vít điều chỉnh số vòng quay chạy chậm không có tác dụng).
- Phải dập mồi nhiên liệu động cơ mới nổ: thiếu ít nhiên liệu. + Chẩn đoán qua chế độ chạy chậm.
- Chế độ chạy chậm: số vòng quay tối thiểu nằm trong giới hạn (700 ữ1200)vg/ph, động cơ làm việc ổn định không bị rung lớn, khí xả có màu xanh nhạt hay không màu, không có mùi xăng sống, máy có thể hoạt động sau một thời gian dài mà không bị đột ngột ngừng lại.
- Động cơ khơi động đợc nhng không chạy chậm đợc, muốn động cơ làm việc ổn định phải nâng cao vòng quay là do: mức xăng, tắc giclơ không khí chạy chậm, vít chỉnh hỗn hợp chạy chậm điều chỉnh sai. Ngoài ra cần chú ý đến chất lợng hệ thống đánh lửa và bố trí trục cam, chất lợng xu páp...
Nếu động cơ rung, kèm theo tiếng nổ sau ống xả: chế độ nhiên liệu quá đậm và có một máy không chạy hết nhiên liệu.
+ Chẩn đoán qua chế độ tăng tải.
Từ từ tăng ga, tốc độ động cơ tăng đều đặn, độ rung của động cơ giảm hẳn, màu khí xả thay đổi không đáng kể.
Nếu có tiếng nổ ở ống xả, động cơ rung mạnh có thể hệ thóng nhiên liệu quá đậm, hở xupáp xả. Nếu tốc độ động cơ không đáp ứng tăng đều đặn chứng tỏ bộ phận làm đậm kém, giclơ xăng bẩn, thiếu nhiên liệu buồng phao.
+ Chẩn đoán qua chế độ toàn tải.
Nâng cao số vòng quay lên tới tối đa, không có tiếng nổ đặc biệt phát ra từ ống xả. Duy trì ở liệu. Nếu động cơ có khói đen, hay mùi xăng sống chứng tỏ thừa nhiên liệu.
+ Chẩn đoán qua chế độ tăng tốc đột ngột.
Tăng đột ngộ chân ga (vù ga), số vòng quay lập tức thay đổi theo, nhìn màu khí xả: khi nâng cao đột ngột màu khí xả chỉ thay đổi chút ít sang màu xám đậm sau đó lại bình thờng.
Nếu số vòng quay chậm thay đổi hay không thay đổi, bơm tăng tốc chế hoà khí h hỏng, hoặc thiếu nhiên liệu trong buồng phao.
+ Chẩn đoán qua chế độ giảm tốc đột ngột.
Thả bàn đạp nhiên liệu đột ngột: động cơ đang ở số vòng quay cao phải nhanh chóng chuyển về chế độ chạy chậm.
Nếu có tiếng nổ sau ống xả chứng tỏ thừa nhiên liệu. Nếu động cơ bị tắt máy chứng tỏ chế độ chạy chậm cha điều chỉnh đúng,
Kết luận
Hiện nay quân đội ta sử dụng rất nhiều loại ôtô, động cơ xe máy quân sự đợc nhập của nhiều nớc nh(Liên xô, các nớc Tây Âu, Nhật Bản, Mỹ…). Trong thực tế hiện nay quân đội ta vẫn sử dụng một số lợng lớn các loại xe đợc sản xuất từ những năm thập niên 80 và trớc nữa, nên việc mã hoá thông tin chẩn đoán cha phổ biến rộng rãi và rất nhiều hạn chế, đồng thời việc chẩn đoán kỹ thuật cũng ch- a trở thành hệ thống công nghệ, mà chủ yếu dựa vào những kiến cổ điển, để phán đoán tìm ra những nguyên nhân làm ảnh hởng đến hoạt động bình thờng cuả động cơ.
Với lý do đó đề tài đặt ra cần có sự đóng góp ít nhiều trong công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ trong điều kiện dã ngoại, và phơng châm phải thống kê các dạng h hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục chúng, vì điều kiện không đề cập đến những phơng tiện chẩn đoán hiện đại do hoạt động dã ngoại và trang bị hệ thống thiết bị chẩn đoán của các đơn vị.
Trên cơ sở đó nghiên cứu lý thuyết cơ bản về chẩn đoán, trạng thái kỹ thuật và sự thay đổi của đối tợng chẩn đoán. đồng thời khi tiến hành chẩn đoán cũng cần quan tâm đến môi trờng xe máy đang hoạt động nh áp suất, nhiệt độ, độ ẩm….
Qua những vấn đề nghiên cứu và phân tích đó, đề tài đa ra một số phơng pháp chẩn đoán áp dụng đợc trong điều kiện dã ngoại nh: xác định công suất, l- ợng tiêu thụ nhiên liệu không dùng phanh, phơng pháp âm học, phơng pháp phân tích dầu trong các te, phân tích khí thải…..để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của động cơ.
Quá trình nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ đề tài, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy hớng dẫn, các thầy trong khoa động lực- HVKTQS, đến đây nhiệm vụđặt ra của đề tài đã đợc hoàn thành, cơ bản hoàn toàn có khả năng áp dụng thực tế cho công tác chẩn đoán kỹ thuật động cơ xe quân sự ở các đơn vị