Các biến số, chỉ số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng phục hồi vận động và việc điều trị của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại nhà sau ra viện (Trang 30 - 31)

2.2.3.1. Các đặc trưng cơ bản của đối tượng nghiên cứu

- Tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân hiện tại, BHYT…

- Tiền sử bệnh TBMMN: + Chẩn đoán ra viện. + Tiền sử tăng HA.

+ Các bệnh lý khác kèm theo (đái tháo đường,…). + Đánh giá kết quả điều trị khi ra viện.

2.2.3.2 Hiện trạng của bệnh nhân (khi khám, điều tra)

- Đánh giá chức năng vận động của bệnh nhân sau ra viện tại cộng đồng: + Đánh giá vận động và các dấu hiệu thần kinh có liên quan.

+ Phân bố bên liệt và giới tính.

+ Mức sinh hoạt độc lập hằng ngày theo giới tính.

+ Mức độ độc lập trong sinh hoạt hằng ngày theo tuổi…….

+ Phương pháp phục hồi: xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, dùng thuốc phối hợp…..

- Đánh giá mức độ hồi phục:

+ Tình trạng sức khỏe toàn thân qua khám lâm sàng.

+ Khả năng phục hồi vận động: Theo thang điểm Barthel và Orgogozo (xem bảng kiểm phụ lục).

2.2.3.3 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc chăm sóc, điều trị và khả năng khả năng phục hồi:

- Thực trạng chăm sóc và điều trị: + Quá trình chăm sóc người bệnh.

+ Các phương pháp tiếp tục điều trị sau ra viện. + Hình thức điều trị sau ra viện.

+ Theo dõi sau ra viện. + Kiểm soát huyết áp.

+ Điều trị các yếu tố nguy cơ.

- Các yếu tố liên quan và việc phục hồi + Tư vấn các yếu tố nguy cơ.

+ Các yếu tố nguy cơ và khả năng phục hồi. + Mối liên quan giữa chăm sóc và phục hồi.

+ Mối liên quan giữa số lần TBMMN và mức độ phục hồi.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng phục hồi vận động và việc điều trị của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại nhà sau ra viện (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)