Quản lý đầu tư tài chính

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). (Trang 27 - 30)

III. NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO LĨNH VỰC

3.Quản lý đầu tư tài chính

Đầu tư là một trong những nhân tố chủ yếu quyết định sự phát triển của tổ chức và của nền kinh tế quốc dân.

Trong hoạt động này, tổ chức sử dụng nguồn tài trợ dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết hoặc đầu tư và các tổ chức khác để thực hiện các mục tiêu của mình.

Hoạt động này được tập trung thông qua việc thực hiện các dự án đầu tư hoặc góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư công ty con, công ty thành viên…

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư:

• Chính sách kinh tế của chính phủ: Đầu tư và ngành, lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích.

• Yếu tố thị trường: Nhu cầu sản phẩm, dịch vụ hiện tại tương lai; Mức độ cạnh tranh.

• Lãi suất tiền vay (chi phí vốn vay) và chính sách thuế: Xác định chi phí đầu tư; Chính sách thuế có thể khuyến khích/hạn chế đầu tư.

• Tiến bộ khoa học kỹ thuật.

• Khả năng tài chính của tổ chức. Dòng tiền của dự án đầu tư:

• Xác định dòng tiền ra và dòng tiền vào.

• Độ chính xác của việc xác định dòng tiền ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầu tư.

Chi phí đầu tư:

• Là những khoản chi liên quan đến việc bỏ vốn thực hiện đầu tư. Thu nhập từ đầu tư:

• Việc xác định thu nhập trong tương lai rất phức tạp.

Theo cơ cấu vốn

- Đầu tư xây dựng cơ bản.

- Đầu tư về vốn lưu động thường xuyên cần thiết.

- Đầu tư liên doanh và đầu tư tài sản chính khác

Theo mục tiêu.

- Đầu tư hình thành doanh nghiệp.

- Đầu tư cho việc tăng năng lực sản xuất. - Đầu tư cho đổi mới sản phẩm.

- Đầu tư có tính chất chiến lược.

- Đầu tư ra bên ngoài.

Phân loại đầu

Các phương pháp đánh giá lựa chọn đầu tư: Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư:

• Xem xét lợi ích mang lại trong tương lai có tương xứng với vốn đầu tư đã bỏ ra hay không?

Các phương pháp đánh giá và lựa chọn đầu tư:

• Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân của vốn đầu tư.

• Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư.

• Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV).

• Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Phương pháp chỉ số sinh lời (PI) Một số trường hợp đặc biệt:

• Mâu thuẫn khi sử dụng hai phương pháp đánh giá NPV và IRR.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). (Trang 27 - 30)