Sóc Trăng và Bến Tre 4.4.1. Các khoản chi phí
Bảng 4.7 Các khoản chi phí trong nuôi tôm thẻchân trắng thâm canh
Loại chi phí Khoản mục chi phí Sóc Trăng Bến Tre Trung bình (triệu đồng/ha/vụ) Tỷlệ (%) Trung bình (triệu đồng/ha/vụ) Tỷlệ(%) Chi phí cố định Cải tạo 27,6 ± 10,8 6 27,3 ± 6 6 Chi phí biếnđổi Con giống 60,4± 8 13 63,7 ± 7,6 14 Thứcăn 298,3 ± 40,6 67 288,4±45 65 Thuốc và hóa chất 32,6 ± 7,4 7 29,7 ± 7,2 7 Điện, nhiên liệu 17,2 ± 5,3 4 28,5 ± 8,7 5 Laođộng 15 ± 5,5 3 25,5 ± 8,7 3 Tổng 451,2 ± 33,4 100 447,3±58 100
Trong một vụnuôi thì tổng chi phí trung bình là 451,2±33,4 triệuđồng/ha/vụ ở Sóc Trăng, cao nhất là 584 triệuđồng/ha/vụvà thấp nhất là 372 triệuđồng/ha/vụ.Ở Bến Tre tổng chi phí thấp hơn ở Sóc Trăng, trung bình tổng chi phí là 447,3±58 triệu
đồng/ha/vụ, tổng chi phí cao nhất là 593 triệuđồng/ha/vụvà thấp nhất là 357 triệu
đồng/ha/vụ. Ta thấy Sóc Trăng có tổng chi phí thấp hơn kết quả điều tra của Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiển (2012) thì tổng chi phí nuôi thẻ chân trắng thâm canh là 576,1±114,8 triệu đồng/ha/vụ và Bến Tre thì cao hơn kết quả điều tra của Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiển (2012).
Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy giữa các nông hộ ở Sóc Trăng và Bến Tre không có sự
chênh lệch nhiều vềcác khoản chi phí sản xuất trong quá trình nuôi tôm TCT thâm canh. Trong các khoản chi phí thì chi phí thức ăn chiếm tỷlệlớn nhất, sau đó là chi
phí con giống và chi phí thuốc và hóa chất, đây là các khoản chi phí mà chủ nông hộquan tâm nhiều nhất. Chi phí thức ăn chiếm hơn 50% tổng chi phí ở cả hai tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre. Ở Sóc Trăng chi phí thức ăn chiếm 298,3± 40,6 triệu
đồng/ha/vụ chiếm 67% tổng chi phí và ở Bến Tre chi phí thức ăn chiếm 288,4±45 triệu đồng/ha/vụ chiếm 65% tổng chi phí, qua đó ta thấy những nông hộ sử dụng thức ăn ở Bến Tre hiệu quả hơn. Ở Sóc Trăng và Bến Tre chi phí thấp nhất trong quá trình nuôi tôm TCT thâm canh là chi phí laođộng chỉ chiếm 3% tổng chi phí vì chủ yếu việc quản lý, chăm sóc ao nuôi là chủ nông hộ và các thành viên của gia
đình.
4.4.2. Thu hoạch
Bảng 4.8 Thông tin thu hoạch tôm thẻchân trắng thâm canh
Diễn giải Sóc Trăng Bến Tre
Năng suất (tấn/ha) 6,96 ± 0,93 6,78 ± 0,95 Kích cỡ tôm (sốcon/kg) 81 ± 9,77 80,8 ± 9,4 Tỷlệsống (%) 73 ± 13 69 ± 12 Giá bán (ngànđồng/kg) 139 ± 11 131 ±12,4 Doanh thu (triệuđồng/ha/vụ) 969,1 ± 177,5 891,4±168,2 Tổng chi phí (triệuđồng/ha/vụ) 451,2 ± 33,4 447,3±58 Lợi nhuận(triệuđồng/ha/vụ) 517,8±130,2 444,1 ± 117,5 Tỷsuất lợi nhuận 1,14 ± 0,2 0.98 ± 0,17
Tôm thẻ chân trắng cho năng suất cao trung bình 6,96±0,93 tấn/ha ở Sóc Trăng cao hơn năng suất trung bình ởBến Tre, năng suất của tôm TCT trung bình ởBến Tre là 6,78± 0,95 tấn/ha, giá bán của nông hộ luônở mức cao, vừa trúng mùa lại được giá nên lợi nhuận của nông hộ cao. Bên cạnh đó không có hộ nào bị thiệt hại do dịch bệnh, thời tiết. Lợi nhuận trung bình ở những nông hộ ở Sóc Trăng cao hơn lợi nhuận trung bình của những nông hộ ở Bến Tre. Lợi nhuận trung bình những nông hộnuôi tôm TCTở Sóc Trăng là 517,8±130,2 triệuđồng/ha/vụ, lợi nhuận cao nhất là 768,6 triệuđồng/ha/vụvà lợi nhuận thấp nhất là 248,6 triệuđồng/ha/vụ vàở Bến
Tre lợi nhuận trung bình của nông hộ nuôi tôm TCT là 444,1 ± 117,5 triệu
đồng/ha/vụ, lợi nhuận cao nhất là 768,6 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận thấp nhất là 248 triệu đồng/ha/vụ. Tôm TCT ở Sóc Trăng có lợi nhuận cao hơn và lợi nhuận ở
Bến Tre thì thấp hơn so với kết quả điều tra của Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiển (2012) lợi nhuận là 443,6±132 triệuđồng/ha/vụ.
Kích cỡ tôm thu hoạch trung bình là 81±9,77 con/kg ở Sóc Trăng và 80,8±9,4 con/kgở Bến Tre. Tỷlệ sống của tôm TCT khi thu hoạch đạt 73±13%ở Sóc Trăng, cao nhất là 95% và thấp nhất là 49%. tỷlệsống của tôm TCT khi thu hoạch ở Bến Tre là 69± 12% , tỷlệsống cao nhất là 92% và thấp nhất là 47%.
Tỷsuất lợi nhuận của các nông hộnuôi tôm ở Sóc Trăng là 1,11 ± 0,25 cao hơnở
Bến Tre Tre là 0,98 ± 0,17. Ở Sóc Trăng tỷ suất lợi nhuận cao nhất là 1,5 và thấp nhất là 0,61 cònở Bến Tre tỷsuất lợi nhuận cao nhất là 1,34 và thấp nhất là 0,6. Tỷ
suất lợi nhuận cao biểu thị những nông hộ ở Sóc Trăng nuôi tôm TCT thâm canh hiệu quảhơn những nông hộ ởBến Tre.
4.5. Thuận lợi và khó khăn
Trong quá trình nuôi tôm thẻchân trắng thâm canh, nông hộcó những thuận lợi như: Thị trường xuất khẩu của tôm TCT đang được mở rộng, nông hộ tích lũy kinh nghiệm nuôi qua các vụ nuôi ngày càng nhiều nên quá trình quản lý chăm sóc tốt hơn, xửlý tốt dịch bệnh nhanh chóng.
Bên cạnh đó nông hộ còn gặp không ít khó khăn: Tình hình dịch bệnh ngày càng nhiều và phức tạp với mức độ lây lan nhanh và khó trị như đốm trắng, taura, bệnh gan tụy, mặt khác với sựbiếnđổi của các yếu tốmôi trường làm cho cơthểtôm yếu
đi dễ bị dịch bệnh, giá thức ăn, thuốc và hóa chất không ngừng tăng lên gây khó khăn cho vụnuôi, một sốhộ nông dân còn thiếu vốn trong sản xuất nuôi tôm TCT vì vốn mất hết trong vụ nuôi trước, khả năng vay vốn từ các ngân hàng còn khó khăn hoặc không có khả năng vay vốn và thị trường đầu ra biến động và giá cả
xuống thấp do doanh nghiệp hạn chế thu mua tôm nguyên liệu, nguồn cung vượt cầu, cơ sở hạ tầng đặc biệt là lưới điện ba pha chưađáp ứng đủ nhu cầu ( Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre và Sóc Trăng).
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀĐỀXUẤT 5.1. Kết luận
Ở Sóc Trăng diện tích ao nuôi trung bình là 0,32 ± 0,073ha, mật độ nuôi tôm thẻ
chân trắng thâm canh là là 79 ± 9 con/m2, năng suất trung bình là 6,96 ± 0,93 tấn/ha/vụ, tỷlệsốngđạt 73 ± 13% với thời gian nuôi là 81,9±9,3 ngàyđạt doanh thu 969,1 ± 177,5 triệu đồng/ha/vụ, tổng chi phí là 451,2 ± 33,4 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận trung bình đạt 517,8 ± 130,2 triệu đồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận đạt được là 1,14 ± 0,2.
Ở Bến Tre diện tích ao nuôi trung bình là 0,33 ± 0,6ha, mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh là là 80±8 con/m2, năng suất trung bình là 6,78 ± 0,95 tấn/ha/vụ, tỷ
lệ sống đạt 69 ± 12% với thời gian nuôi là 81,6±17,7 ngày đạt doanh thu 891,4±168,2 triệu đồng/ha/vụ, tổng chỉ phí là 447,3±58 triệuđồng/ha/vụ, lợi nhuận trung bình đạt 444,1 ± 117,5 triệuđồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuậnđạt được là 0.98 ± 0,17.
5.2.Đềxuất
Khuyến cáo người dân thảnuôi tôm theo lịch thảnuôi khuyến cáo của các cơ quan chi cục Nuôi trồng thủy sản và sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và thường xuyên tham gia các khóa tập huấn, hội thảo góp phần nâng cao trình độ chuyên môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
Đào Văn Trí, 2012. Nghiên cứu một số đặcđiểm sinh học sinh sản nhân tạo và công nghệsản xuất giống tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei(Boone, 1931) . Luận án tiến sĩ nông nghiệp chuyên ngành nuôi trồng thủy sản nước lợ mặn, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang.
Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học 2012:22c 106-118, TrườngĐại học Cần Thơ
Lê Xuân Sinh, 2010. Giáo trình Kinh tếthủy sản. Nhà xuất bảnĐại học Cần Thơ. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, 2009. Giáo trình kỹthuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Khoa Thủy sản, TrườngĐại học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Thường, 2006. Cập nhật vềhệthống định danh tôm biển và nguồn lợi tôm họPenaeidaeở vùng ven biểnĐồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006,Đại học Cần Thơ: 134-143.
Nguyễn Văn Thường, Trương Quốc Phú, 2003. Giáo trình ngư loại II (Giáp xác và nhuyễn thể). Khoa Thủy sản, TrườngĐại học Cần Thơ.
Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiển, 2012, So sánh hiệu quả đầu tưnuôi thâm canh tôm sú và tôm chân trắngởBến Tre, Khoa Thủy sản,Đại học Cần Thơ.
Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2011. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 108 trang.
Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (penaeus vannamei), Trung tâm khuyến nông, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HồChí minh.
Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, 2005. Giáo trình Bệnh học thủy sản. TrườngĐại học Cần Thơ.
Châu Tài Tảo, 2013. Tổng quan nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên thếgiới và Việt nam.
http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=2750. Truy cập ngày 05/1/2014.
Long Tổng cục thủy sản, 2013, http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/hoi-nghi-giao-ban-nuoi-trong -thuy-san-cac-tinh-ven-bien-vung-111ong-bang-song-cuu-long/. Truy cập ngày 24/04/2013. Hội nghị công tác phòng chống dịch bệnh thủy sản năm 2013 và xây dựng kếhoạch năm 2014. Tổng cục thủy sản, 2013. Truy cập ngày 12/11/2013. http://tongcucthuysan.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuy-san/hoi-nghi-cong- tac-phong-chong-dich-benh-thuy-san-nam-2013-va-xay-dung-ke-hoach-nam-2014/. Truy cập ngày 12/11/2013.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2013. Khái quát về tỉnh Bến Tre. http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhbentre/ thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1165. Truy cập năm 2013.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2013. Khái quát về tỉnh Sóc trăng. http://www.soctrang.gov.vn. Truy cập ngày năm 2013.
Trần Thị Mỹ Duyên, 2013. Tổng quan về các bệnh thường gặp trên tôm thẻ chân trắng. http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1794. Truy cập năm 2013.
Tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng, Tổng cục thủy sản, 2013. http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuy-san/tom-the-chan-tra ng-111uoc-ua-chuong/. Truy cập ngày 29/10/2013.
Văn Ninh-Thúy Quỳnh, 2013. Hội nghị sơ kết công tác nuôi trồng thủy sản các tỉnh phía Bắc 6 tháng đầu năm 2013 (24/07/2013), http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/a-tin-van/hoi-nghi-so-ket-cong-tac-nuo i-trong-thuy-san-cac-tinh-phia-bac-6-thang-111au-nam-2013. Truy cập ngày 14/07/2013.
Xuân Trường, 2013. Từthành công vụnuôi tôm nước lợ 2013 cẩn thận cho vụnuôi tôm mới,. http://thuysanvietnam.com.vn/con-tom-so-26-article-6837.tsvn. truy cập ngày 30/12/2013.
Tiếng Anh
FAO, Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus vannamei (Boone, 1993)
http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Litopenaeus_vannamei/en. Accessed on 2013.
FAO CATALOGUE Vol.1 - Shrimps and Prawns of the World. An Annotated Catalogue of Species of Interest to Fisheries.L.B. Holthuis 1980. FAO Fisheries Synopsis No.125, Volume 1. http://www.fao.org/fishery/species/3404/en. Accessed on 2013.
FAO. Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus stylirostris in Asia and the Pacific, http://www.fao.org/docrep/007/ad505e/ad505e00.htm. Access on 2014
Kbanasihan , Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) whiteleg shrimp. http://www.sealifebase.fisheries.ubc.ca/summary/Litopenaeus-vannamei.html. Accessed on 19/7/2012.
PHỤLỤC
Phụlục I: Mã sốphiếu
MÃ SỐPHIẾU:………
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phần 1: Thông tin chung Thông tin vềchủhộ: 1. Ngày phỏng vấn... ………..
Họvà tên:...
Địa chỉ:...
Tuổi:………….;Nam/Nữ:……….;Số điện thoại:...
2.Chuyên môn vềthủy sản của chủhộ: +Năm kinh nghiệm……….………;Tập huấn………...
+Mô hình trình diễn………; Phương tiện thông tin đại chúng. + Khác...
3.Mô hình nuôi:...
Phần 2: Thông tin vềxây dựng công trình 1. Tổng diện tích dùng cho nuôi tôm(m2)………..…….;độ sâu…….……..
2. Cống: sốlượng (cái)...
3. Cống cấp và thoát chung hay riêng:...
4. Ao lắng (có /không)...
Nếu có: + Diện tích (m2):…………..Ao cũhay mới:...
5.Cách cải tạo ao:...
Phần 3: Thông tin vềcon giống
Hóa chất cải tạo Vôi Hóa chất diệt tạp Hóa chất xửlý khác Loại
Liều lượng
Thời gian sửdụng Giá
1.Sốvụthảnuôi( vụ/năm):……….. Vụchính...
2. Nguồn con giống: Giống tựnhiên ; Giống nhân tạo, muaở đâu : Kiểm tra con giống: Có, kiểm tra bằng cách nào:...
Không 3. Cách thảcon giống: - Kích cỡthảgiống( Pl mấy):……....Mực nước banđầu ………...
- Thuần giống trước khi thả: Có Không - Giá con giống thảnuôi(đồng/pl):...
-Cách thảcon giống:...
- Thời gian thả:………...Mậtđộ thảcon giống(pl/m2):...
4. Khi mang con giống về: - Tỷlệhao hụt: Có Không - Ương trong vèo: Có Không Mậtđộ ương trong vèo(pl/m2)...Diện tích vèo:...
Phần 4: Thứcăn 1.Loại thứcăn:………..;Thành phầnđạm (CP):...
2.Khẩu phầnăn (%TLT):...
3.Sốlần choăn/ngày... (lần):giờchoăn...
4.Cách cho ăn:...
5.Quản lý sànăn: -Mỗi ao có bao nhiêu sànăn:...Mỗi sàn ăn cho bao nhiêu thứcăn:..
-Kiểm tra lượng thứcăn thừa sau khi choăn( thừa/không)...
7. Bổ sung Vitamin(có/không): Có Không ...
Nếu có: Giaiđoạn:...Liều lượng:...Giá:...
8.Sử dụng kháng sinh(có/không): Có Không ...
9. Hệsốthứcăn(FCR):...
10.Theo anh/chịsửdụng thứcăn nào có hiệu quảnhất:...
Tại sao:...
Phần 5: Chăm sóc và quản lý 1. Theo dõi chất lượng nước nhưthếnào? Test Cảm quan 2. Nguồn nước vào: Nước ngầm Nước Sông 3. Sốlần thay nước:...
4.Thay bao nhiêu nước so với ao(%):...
-Có xửlý nướcđầu vào hay không:...
-Cách xửlý:...
5. Có kiểm tra lượng thứcăn sau khi choăn không:...
6. Cóđịnh kỳdùng vôi, hóa chấtđểxửlý ao không:...
7. Gây tảo(có/không): Có Không ...
Nếu có: +Cách gây tảo:...
+ Khi tảo tăng, phương thức cắt tảo ( loại thuốc, liều lượng, giá) ... ... Tên Số lượng sử dụng Sử dụng khi nào Tại sao sửdụng Giá Phân bón Vôi Hóa chất Khác 6.Anh(chị) có gặp trởngại vềbệnh trong quá trình nuôi hay không:...
Bệnh 1 Bệnh 2 Bệnh 3 Nguyên nhân
Tháng xuất hiện Kéo dài bao lâu Thiệt hại(%) Loại thuốc, hóa chất xửlý Cách xửlý Liều lượng Hiệu quảxửlý Giá Phần 6: Thu hoạch
1.Sau mấy tháng nuôi thì thu hoạch:... 2.Thu hoạch bằng cách nào: Thu toàn bộ thu nhiều lần 3.Cách thu: ... 4. Trọng lượng và kích cỡthu hoạch:
Loại 1 Loại 2 Loại 3 Tỷlệ(%)
Giá(đồng/kg)
5.Tổng sản lượng(kg/ha)………;Tỷlệsống lúc thu hoạch:... 6.Mùa nào giá bán cao nhất:... ………;bao nhiêu:………. 8. Giá trung bình(đồng/kg):... 9. Thịtrườngđầu ra cóổnđịnh không: Có Không 10. Nguồnđầu ra: Bán cho doanh nghiệp Bán ra thị trường
Phần 7: Hoạch toán kinh tế Chi phí Thành tiền Xây dựng công trình Cải tạo ao Con giống Thứcăn
Hóa chất Quản lý
Thuê mướn nhân công( nếu có) Tiền lãi vay cho NTTS
Chi phí khác Tổng thu nhập Lợi nhuận Phần 8: Thuận lợi, khó khăn ... ... ... ... ... ...