của cơ quan thần kinh.
của cơ quan thần kinh. các bộ phận của cơ quan thần kinh đúng, chính xác.
3. Thái độ : Học sinh có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơquan thần kinh phóng to, SGK. quan thần kinh phóng to, SGK.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS PhươngPháp
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) vệ sinh cơ quan bàitiết nước tiểu tiết nước tiểu
- Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinhbộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần uốngđủ nước ? đủ nước ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : cơ quan thần kinh ( 1’ )
- Giáo viên hỏi :
+ Khi chạm tay vào vật nóng, emphản ứng như thế nào ? phản ứng như thế nào ?
+ Khi gặp trời lạnh, em thấy thếnào ? nào ?
- Giáo viên giới thiệu : tất cả nhữngphản ứng đó của cơ thể đều do một cơ phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển mà hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cơ quan này qua bài : “Cơ quan thần kinh”
- Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 1 : quan sát ( 10’) )
Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Khi chạm tay vào vậtnóng, em co giật tay trở lại. nóng, em co giật tay trở lại.
- Khi gặp trời lạnh, emthấy người run, hắt hơi, sổ thấy người run, hắt hơi, sổ mũi.
Trực quanThảo luận Thảo luận