Kỹ thuật của phương pháp Millard cải tiến

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò tạo hình chữ z ở trên đường viền da - môi đỏ trong phương pháp millard mổ khe hở môi (Trang 62 - 80)

Phương pháp tạo hình môi bằng vạt xoay - đẩy lần đầu tiên được Millard giới thiệu năm 1957. Sau khi được công bố phương pháp của Millard đã được sử dụng rộng rói và cho đến nay đõy vẫn là phương pháp mà nhiều phẫu thuật viên sử dụng cho mổ môi thì đầu. Đõy là phương pháp có nhiều ưu điểm như sẹo sau mổ tự nhiên, nối được cơ vòng môi theo sinh lý...Tuy vậy vẫn cũn một số nhược điểm như chưa bù được chiều cao da môi, sẹo sau mổ co kéo làm hếch cung Cupidon. Millard cũng nhận thấy những nhược điểm này và ông đã đưa ra những cải tiến của mình vào năm 1964 và 1968.

Kỹ thuật Millard cải tiến mà chúng tôi đang áp dụng dựa trên phương pháp Millard kinh điển tuy nhiên có những cải tiến như sau:

Quan trọng nhất trong cải tiến của chúng tôi là sử dụng vạt chữ Z nhỏ ngay trên đường viền da - môi đỏ. Nó giúp bù chiều cao da môi thiếu hụt bên khe hở môi và ngăn chặn sự co kéo của sẹo theo chiều đứng làm hớt làn môi đỏ. Millard cũng đã cải tiến phương pháp của mình để hạn chế nhược điểm này bằng cách chốn một vạt tam giác nhỏ ở bờ ngoài vào bờ trong khe hở, tuy nhiên trong những trường hợp khe hở rộng thì việc chốn tam giác nhỏ này

không thể bù thêm nhiều chiều cao cũng như ngăn chặn sự co kéo của sẹo. Băn khoăn của chúng tôi là việc tạo hình chữ Z như vậy có làm mất tự nhiên của nhõn trung hay không, tuy nhiên kết quả sẹo sau mổ cho thấy nó không làm ảnh hưởng đến nhõn trung. Sidman (1993) cho cũng rằng sẹo do vạt chốn tam giác, hay chữ Z không đáng lưu ý và nhõn trung vẫn trông tự nhiên [39]

Hình 4.2: Nhõn trung phục hồi tự nhiên sau phẫu thuật

(Bn: Cao Thị T, SBA: 9723)

Tận dụng tối đa tổ chức hai bên bờ khe hở: chúng tôi quan điểm rằng khe hở môi là thiếu tổ chức gồm cả da và niêm mạc. Tổ chức niêm mạc ở hai bên bờ khe hở thường bị cắt bỏ, tuy nhiên trong phương pháp của chúng tôi đã tận dụng tốt hai vạt này đặc biệt trong những trường hợp khe hở môi kốm khe hở cung hàm và vòm miệng. Vạt niêm mạc ở bờ ngoài khe hở được xoay lên trên đóng vào niêm mạc mũi tạo niêm mạc nền mũi. Vạt niêm mạc ở bờ trong khe hở tạo niêm mạc tiền đình môi trên, bịt được lỗ thông từ nghách tiền đình lên nền mũi. Tạo được niêm mạc nền mũi và tiền đình môi trên về sau sẽ thuận lợi cho tạo hình vòm miệng

Hình 4.3. Dùng vạt niêm mạc tạo hình nền mũi, nghách tiền đình

(Bn: Nguyễn Khắc H, SBA: 24416)

Đường rạch ở chõn cánh mũi: chúng tôi không rạch vòng qua rónh mũi má mà chỉ đến điểm giao nhau giữa rónh mũi má và rónh nền mũi (điểm 11) đồng thời rạch đường giảm căng ở nghách tiền đình bờ ngoài khe hở môi. Giải phóng cơ vòng môi khỏi chổ bám vào chõn cánh mũi, bóc tách tổ chức bên dưới chõn cánh mũi tạo sự di chuyển thoải mái để khâu phục hồi cơ vũng mụi, cỏc vạt niêm mạc, da trước nền mũi. Làm như vậy sẽ giảm được sự kéo căng của vết mổ, tạo sự lành thương tốt, môi mũi không bị biến dạng sau phẫu thuật

Ness cho rằng đường rạch này tạo lối vào tốt để phục hồi, xắp xếp lại những biến dạng của mũi trong lần mổ đầu tiên cùng với những biến dạng môi [51]

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật 30 bệnh nhõn bị khe hở môi toàn bộ một bên theo phương pháp Millard cải tiến tại Viện Răng hàm mặt Quốc gia từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2009, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình môi bằng phương pháp Millard kết hợp với tạo hình chữ Z ở đường viền da môi đỏ

+ Đa số khe hở môi kốm khe hở cung hàm và khe hở vòm miệng toàn bộ: 87%, khe hở môi đơn thuần chỉ chiếm 13%

+ Khe hở môi cũn cầu da (Simonart’s band) chiếm 20%

+ Thiếu hụt chiều cao nhân trung ≥ 4mm là 37%, thiếu hụt < 4mm là 63% + Khe hở môi gõy biến dạng cánh mũi nhiều chiếm 83%, biến dạnh ít chiếm 17%

2. Kết quả phẫu thuật và ưu nhược điểm của phương pháp

+ Kết quả: 30 bệnh nhõn được phẫu thuật, trong đó 27 bệnh nhõn được tái khám lại sau 6 tháng cho kết quả Tốt 18 bệnh nhõn (66,67%), Đạt 9 bệnh nhõn (33,33%), không có bệnh nhõn nào Không đạt yêu cầu

+ Những ưu điểm của phương pháp

- Tạo hình chữ Z ngay trên đường viền da - môi đỏ đã giải quyết được những nhược điểm của phương pháp Millard kinh điển là bù được chiều cao da môi và cắt đứt sự co kéo của sẹo theo chiều đứng làm hếch cung Cupidon. Tỷ lệ chiều cao da môi đều hai bên là 70,37%, cung Cupidon đều, cõn đối là 77,78%

- Sẹo do tạo vạt chữ Z không làm ảnh hưởng đến sự phục hồi tự nhiên của nhõn trung. Sẹo sau mổ đạt kết quả Tốt: 81,48%

- Tận dụng tối đa tổ chức hai bên bờ khe hở, tạo điều kiện thuận lợi cho những phẫu thuật tiếp theo

- Giải phóng cơ vòng môi triệt để, phục hồi theo đúng sinh lý

- Bóc tách tổ chức rộng rói, đưa về đúng vị trí giải phẫu nhằm tránh những biến dạng môi mũi sau phẫu thuật

+ Những nhược điểm của phương pháp

- Do chưa tớnh toán chớnh xác được việc bù đắp chiều cao da thiếu hụt bằng các vạt, dựa nhiều vào kinh nghiệm của phẫu thuật viên do đó cũn có sự chênh lệch chiều cao da môi. Tỷ lệ thiếu chiều cao da môi là 18,52% (5 trường hợp), tỷ lệ thừa chiều cao da môi là 11,11% (3 trường hợp)

- Chưa can thiệp triệt để vào sụn cánh mũi do vậy tỷ lệ phục hồi những biến dạng cánh mũi, lỗ mũi chưa đạt được yêu cầu

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Phẫu thuật tạo hình (2000), “Tạo hình chữ Z”, Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất bản Y học, 66- 70.

2. Nguyễn Văn Cát (1977), “Hình thành phần mềm vùng hàm mặt”, Răng Hàm Mặt I, Nhà xuất bản Y học, 18- 53. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Frank H. Netter (2009), “ Atlas giải phẫu người ”, Nhà xuất bản Y học, phần 1, 23-36.

4. Phạm Như Hoa (1995), Đỏnh giá kết quả phẫu thuật tạo hình khe hở môi một bên bẩm sinh bằng phương pháp Millard cải tiến trong hai năm 1993- 1994, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

5. Nguyễn Thanh Hoà (2006), “Nghiên cứu tỷ lệ và hình thái lâm sàng khe hở môi- vòm miệng ở trẻ sơ sinh tại cần thơ giai đoạn 2001-2005”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Răng hàm mặt Hà Nội. 6. Mai Đình Hưng (1995), Về phương pháp phẫu thuật vạt xoay đẩy điều trị

khe hở môi trên bẩm sinh, Luận án phó tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 7. Mai Đình Hưng (1982), “Lịch sử phát triển phẫu thuật khe hở môi bẩm

sinh”, Răng hàm mặt, Tài liệu nghiên cứu, 39- 46.

8. Mai Đình Hưng, Nguyễn Khắc Giảng (1979), “Những dị tật khe hở vùng mặt”, Răng hàm mặt II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tập 2, 186- 222. 9. Mai Đình Hưng (1972), “Tổng kết 14 năm điều trị khe hở môi bẩm sinh

tại khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Việt Đức”, Nội san Răng hàm mặt, số 2, 35- 51.

10. Nguyễn Thị Kim Hương (1993), “Tình hình dị tật khe hở môi và hàm ếch tại thành phố Hồ Chí Minh trong 10 năm (76- 86)”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975- 1993, Viện Răng hàm mặt thành phố Hồ Chí Minh, 189- 193.

11. Vũ Đình Kế (2003), Góp phần đỏnh giá kết quả điều trị các biến dạng mũi, môi sau phẫu thuật khe hở môi trên toàn bộ một bên bẩm sinh, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

12. Hoàng Quốc Kỷ, Trần Thiết Sơn, Lê Gia Vinh (1995), “Những thay đổi giải phẫu trong khe hở môi bẩm sinh”, Phẫu thuật tạo hình, số 1, 25- 31 13. Trịnh Văn Minh (1990), “Giải phẫu Đầu Mặt Cổ”, Nhà xuất bản Y học,

451- 516

14. Vừ Thế Quang (1973), “Vùng môi”, Phẫu thuật miệng và hàm mặt tập 2, Nhà xuất bản Đại học Y Hà Nội, chương V, 218.

15. Nguyễn Việt Sơn (1994), “Ứng dụng phương pháp Millard trong phẫu thuật tạo hình khe hở môi trên một bên toàn bộ tại bệnh viện Trung ương Huế (1991- 1994)”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học y Hà nội.

16. Nguyễn Chí Thanh (2003), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật khe hở môi toàn bộ một bên theo phương pháp R.Song”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.

17. Tổ chức Interplast (1996), “Những ảnh hưởng của sứt môi hoặc (và) hở hàm ếch đối với trẻ em”, Tài liệu tập huấn, Holland.

18. Lê Văn Trang (2007), Đỏnh giá kết quả phẫu thuật tạo hình khe hở môi toàn bộ một bên theo phương pháp Millard cải tiến, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện quõn y.

19. Lê Đức Tuấn (2004), Nghiên cứu sữa chữa những biến dạng môi- mũi sau phẫu thuật khe hở môi một bên bẩm sinh, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội.

20. Lê Gia Vinh, Trần Huy Hải, Hoàng Văn Lương, Nguyễn Y Mai (1997), Nghiên cứu các góc và kích thước mũi miệng trên một nhúm thanh niên Việt Nam (ứng dụng trong phẫu thuật tạo hình - thẩm mỹ), Phẫu thuật tạo hình, 1, 1 -7.

TIẾNG ANH.

21. Amaratunga N.A (1998); “ A comparision of Millard’s and Le Mesurier’s methods of repair of the complete unilateral cleft lip using a new symmetry index”, J. Oral Maxillofacial Surg, Vol 46 (5), 353-360. 22. Arosarena A. Oneida (2007), “Cleft lip and palate”, Otolaryngol Clin N

Am, Vol 40, 27-60.

23. Assuncao A. G (1992), “ The V.L.S. classification for secondary deformities in the unilateral cleft lip: clinical application”, Br J Plast Surg, Vol 45, 293 - 296.

24. Bardach J, Salyer K.E (1987), “Correction of secondry unilateral cleft lip deformities”, Surgical techniques in cleft lip and palate, Year book medical publishers.

25. Becker M, Svensson H (1998), “ Millard repair of unilateral isolated cleft lip: A 25 year follow-up”, Scand J Plast Reconstr Hand Surg, Vol 32, 387-394.

26. Bernard J. Costello, Ramond L. Ruiz (2004) “Cleft lip and palate: Comprehensive treatment planning and primary repair”, Peterson’s principals of oral and facial surgery, 839- 858.

27. Christofides E, Potgieter A (2005), “A long term subjective and objective assessment of the scar in unilateral cleft lip repairs using the Millard technique without revisional surgery”, Journal of plast reconst & aesth surg, Vol 59, 380- 386.

28. Clark J.Madison, Skoner M.Judith (2003), “ Repair of the Unilateral cleft lip/nose deformity”, Facial Plastic Surgery, Vol 19 (1), 29-39.

29. Craig W. Senders, Erik C. Peterson (2003), “Development of the upper lip”, Arch facial plast surg, Vol 5, 16- 25.

30. Davis J.S (1922), “Classification of congenital cleft of lip and palate”,

J.A.M.A, Vol 79, 1323. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Enemark H et al (1993), “ Lip and nose morphology in patients with unilateral cleft lip and palate from four scandinavian centres”, Scand J Plast Reconstr Hand Surg, Vol 27, 41-47.

32. Estes James M, Whitby David J (1992), “Endoscopic creation and Repair of fetal cleft lip”, Plastic and reconstruction surgery, Vol 90 (5), 747- 749

33. Friedman I. H, Sayetta B. R (1991), “Symbolic representation of Cleft Lip and Palate”, Cleft Palate- Craniofacial Journal, Vol 28 (3), 252 - 260. 34. German O.P, Virginia M.G (1986), “ Cleft lip and palate in Puerto Rico:

33 years study”, Cleft palate J, Vol 23, 48-57.

35. Hans Fried et al (1980), “ Lip-Nose morphology and symmetry in unilateral cleft lip and palate patients following a two-stage lip closure”,

Scand J Plast Reconstr Hand Surg, Vol 14, 55-64.

36. Hedrick Marc H, Rice Henry E (1996), “ Delayed in Utero repair of surgically created fetal cleft lip and palate”, Plastic & Reconstruction surgery, Vol 97 (5), 900-905.

37. Hilko Weerda (2001), “Basic principle of facial surgery”, Reconstructive facial plastic surgery, Vol 2, 3- 9.

38. Horswell B. Bruce, Oldrich A. Pospisil (1995), “ Nasal Symmetry After Primary Cleft Repair: Comparaison between Delaire Cheilorhinoplasty and Modified Rotation-Advancement”, J Oral Maxillofac Surg, Vol 53, 1025-1030.

39. James D. Sidman (1993), “ Triangular flap repaire of the Unilateral complete cleft lip”, Facial plastic surgery, Vol 9 (3), 184 - 187.

40. Janet Salomonson (1996), “ Preserving aesthetic units in cleft lip repair”,

Scand J Plast Reconstr Hand Surg, Vol 30, 111 - 120.

41. Khoo Boo Chai (1965), “ Some experiences with the triangular flap technique in unilateral cleft lip surgery”, Singapore Medical J, Vol 6 (1), 8 - 17

42. Lamont R Jones, Sherard A Tatum (2008), “ Pearls for aesthetic reconstruction of cleft lip and nose defects”, Facial Plastic Surgery, Vol 24 (1), 146-151.

43. LaRossa D (1995), “ Respecting curves in unilateral cleft lip repair”,

Plastic and Reconstruction Surgery, Vol 2, 182 - 186.

44. McComb Harold (1985), “Primary correction of Unilateral cleft lip nasal deformity: 10 years review”, Plastic and Reconstruction surgery, Vol 75 (6), 798- 199.

45. Michinari Mukaoka, Yoshiaki Nakai (1998), “ Our treatment of Cleft lip and Cleft palate”, Acta Otolaryngol, Vol 538, 266-269.

46. MirosLav Fara (1990), “ The musculature of cleft lip and palate”, Plastic Surgery, Vol 4, 2598- 2626.

47. Miyamoyo Jumpei et al (2007), “ Primary correction of unilateral cleft lip nose”, Japanese J of Plast & Reconstr Surg, Vol 50 (3), 261 - 271. 48. Mortier P. B, Martinot L. V (1997), “Evaluation of the results of cleft lip

and palate surgical treatment: Preliminary report”, Cleft palate- craniofacial Journal, Vol 34 (3), 247- 254.

49. Mostafa Farmand (2002), “ Lip repair techniques and their influence on the nose”, Facial plastic surgery, Vol 18 (3), 155-164.

50. Mulliken JB, Martinez Perez D (1999), “ The principle of rotation advancement for repair of unilateral complete cleft lip and nasal deformity: technical variations and analysis of results”, Plastic and Reconstruction Surgery, Vol 104, 1247- 1260.

51. Ness A. John, Jonathan.M. Sykes (1993) , “ Basic of Millard rotation advancement technique for repair of the unilateral cleft lip deformity”,

Facial plastic surgery , Vol 9 (3), 167- 176.

52. Nina Wantia, Gerhard Rettinger (2002), “The current understanding of cleft lip”, Facial plastic surgery, vol 18 (3), 147- 153.

53. Omar Gabriel da Silva et al (2005), “ Prevalence of Simonart’s band in patients with complete cleft lip and alveolus and complete cleft lip and palate”, Cleft Palate-Craniofacial J, Vol 43 (4), 442 - 445.

54. Percy R. Perry (2008), “ Modification of Reichert’s technique based on natural landmarks and individual designs for unilateral repair of cleft lip”, Scand J Reconstr Surg Hand Surg, Vol 42, 113 - 121.

55. Pravil K. Patel (2009), “ Unilateral cleft lip repair ”, Emedicine plastic surgery, Available from: http://emedicine.medscape.com/article

56. Randall P (1959), “ A triangular flap operation for the primary repair of the unilateral cleft of lip”, Plast reconstr surg, Vol 23, 331- 347. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57. Ricardo Romero (1997), “The Millard rotation- advancement lip repair using accurate measurements”, oral surgery oral medecin oral pathology, Vol 84 (4), 335 - 338.

58. Robert J.Shprintzen, “Terminalogy and classification of facial clefting”,

Understanding Craniofacial Anormalies, Wiley- Liss, 17- 27.

59. Saunders D.E, Malek A, Karanky E (1986), “Growth of the cleft lip following a triangular flap repair”, plast- reconstr- surg, Vol 77, 227. 60. Shutte W.H, Dixon D.A (1966), “ The cause and natural history of cleft

lip and palate”, South East region Scotland, Vol 35, 31- 37.

61. Sherard A. Tatum (2007), “ Two stage Unilateral cleft lip repair”, Facial plastic surgery, Vol 23 (2), 91 - 99.

62. Susan M.Berryman (1999), “Surgery”, Cleft lip and cleft palate interdisciplinary training manual, Operation Smile USA, Vol 6, 1- 26. 63. Thomson H.G, Reinders F.X (1995), “A long-term appraisal of the

unilateral complete cleft lip repair”, Plast reconstr surg, Vol 96 (3), 549- 561.

64. Tim Goodacre, Marc C. Swan (2008), “ Cleft lip and palate: current management”, Paediatrics and child health, Vol 18 (6), 283-293.

65. Tsukada S, Taniguchi W (1993), “ Clinical aspects of cleft lip and cleft palate patients treated at Kanazawa medical university hospital from 1974 to 1993”, Congenital anomalies, Vol 33 (4), 345-355.

66. Tsuneki Sugihara et al (1993), “ Primary correction of the Unilateral cleft lip nose”, The Cleft Palate-Craniofacial J, Vol 30 (2), 231 - 236. 67. Tymothy Egan, Gregory Antoine (2004), “ Cleft lip and Palate”, Facial

68. Vander Woude DL (1997), “ Effect of lip adhesion on labial height in

Một phần của tài liệu đánh giá vai trò tạo hình chữ z ở trên đường viền da - môi đỏ trong phương pháp millard mổ khe hở môi (Trang 62 - 80)