Kết quả đánh giá nhanh ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực đun nấu

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại xã ngọc lũ, huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 35 - 54)

Thông qua tiền khảo sát tại hiện trƣờng, các đặc điểm nhận dạng vấn đề môi trƣờng ngƣời dân có thể khảo sát bao gồm : Tƣờng nhà bếp , khói, mùi. Tƣ̀ các đă ̣c điểm đó, 06 lƣ̣a cho ̣n đƣợc đƣa ra để phỏng vấn hộ dân.

Kết quả khảo sát 100 hô ̣ dân đánh giá mƣ́c độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí sinh hoa ̣t, đă ̣c biê ̣t khu vực đun nấu cho thấy khu vực này của các hộ dân sử dụng KSH sạch hơn (22/25 hộ KSH khảo sát ) trong khi đó thì 100% hô ̣ sử dụng than, củi và PPNN thì cho rằng sử dụng 3 loại nhiên liệu này làm không gian bếp bẩn (100% hô ̣ dân không lựa chọn mức độ đánh giá là “bếp sạch”).

Bảng 12: Kết quả đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm môi trƣờng khu vực đun nấu

Đặc điểm KSH Than Củi PPNN

Bếp sạch 22 0 0 0

Khói 0 2 0 0

Mùi 3 12 0 0

29

Đặc điểm KSH Than Củi PPNN

Tƣờng bếp bị đen 0 2 0 0

Tƣờng bếp bị đen, khói

và mùi 0 3 25 25

Nhìn vào Bảng 12 và Hình 7 cho thấy:

Hiê ̣n tƣợng tƣờng nhà bếp bi ̣ đen, khói và mùi trong quá trình đun nấu chiếm tỷ lệ cao nhất (53%). Trong kết quả này thì hộ dân sử dụng củi và PPNN cho kết quả cao nhất, tiếp theo là than và thấp nhất là KSH, tƣơng ứng là 100, 12 và 0% hô ̣ dân đƣợc khảo sát.

Có 3 hô ̣ dân sử dụng KSH có kết quả phản hồi là trong quá trình đun nấu có xuất hiê ̣n mùi . Nguyên nhân của hiê ̣n tƣợng này là do thiết bi ̣ lo ̣c H 2S chƣa đƣợc lắp đặt và bếp đun là loại tự chế.

Quá trình bắt đầu bén than chƣa đƣợc đốt cháy hoàn toàn và than đƣợc các hộ dân ủ liên tục nên lƣợng CO thất thoát ra ngoài gây mùi khó chịu. Do vậy, có 18/25 (bao gồm 06 hộ trả lời vƣ̀a có hiê ̣n tƣợng mùi và khói ) hô ̣ dân trả lời viê ̣c đun nấu bằng than gây hiện tƣợng mùi.

30

3.2.2. Kết quả phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng khu vực đun nấu

3.2.2.1. Bụi lơ lửng

Bụi lơ lửng sinh ra trong quá trình đun nấu chủ yếu từ lƣợng tro dễ bay trong nhiên liệu.

Kết quả quan trắc 8 hộ dân (144 mẫu) tại xã Ngọc Lũ, Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam cho thấy rằng các hộ dân sử dụng KSH có lợi thế trong việc giảm hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khu vực đun nấu.

Hiệu quả của KSH trong

việc giảm hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khu vực đun nấu cho kết quả tốt nhất khi so sánh với việc sử dụng 3 nhiên liệu truyền thống trong nghiên cứu này là than, củi và PPNN.

So với các nhiên liệu truyền thống, hàm lƣợng bụi lơ lửng tại khu vực đun nấu của hộ sử dụng KSH có kết quả thấp nhất. Kết quả giám sát và phân tích cho thấy hàm lƣợng tổng bụi lơ lửng trong khu vực đun nấu tăng lên theo thời gian nấu , thâ ̣m chí còn cao hơn so với môi trƣờng nền sau khi kết thúc nấu ăn. Cụ thể là:

Bảng 13: Hàm lượng tổng bụi lơ lửng tại khu vực đun nấu

Bụi

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mấu lấy sau khi nấu 60 phút

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Giá trị trung bình, mg/m3 0,0550 0,2215 1,2320 1,4070 0,0640 0,2510 4,2170 4,9210 Giá trị lớn nhất, mg/m3 0,0630 0,2610 2,0230 2,0320 0,0780 0,3140 5,1560 6,0540 Giá trị nhỏ nhất, 0,0490 0,1940 0,8770 1,0660 0,0560 0,2290 3,5900 2,4130

Hình 8: Kết quả phân tích hàm lượng bụi lơ lửng trong khu vực đun nấu

31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bụi

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mấu lấy sau khi nấu 60 phút

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

mg/m3

Số mẫu (hộ x

lần đo/hộ) 18 18 18 18 18 18 18 18

Hàm lƣợng so

với KSH, lần 1 4,03 22,40 25,58 1 3,92 65,89 76,89

Tƣ̀ bảng kết quả trên ta thấy:

- Hàm lƣợng bụi lơ lửng trƣớc và sau khi nấu củ a khu vực đun nấu của hộ sử dụng KSH là thấp nhất : Trƣớc khi nấu, hàm lƣợng này của hô ̣ sử dụng than so v ới KSH cao hơn 4,03 lần, tƣơng tự hàm lƣợng nền của hộ đun bằng củi và PPNN so với KSH lần lƣợt là 22,40 và 25,58 lần; Sau khi nấu, hàm lƣợng tổng bụi lơ lửng trong khu vực hộ sử dụng PPNN so với KSH cao nhất, tiếp theo là hộ sử dụng củi và than, tƣơng ứng với các giá trị là 76,89; 65,89 và 3,92 lần.

Hình 9 cho thấy: Trong cùng một bữa ăn thì tất cả các lần đo đều cho kết quả hàm lƣợng bụi lơ lửng sau khi nấu 60 phút vẫn cao hơn trƣớc khi nấu. Sau nấu ăn, hàm lƣợng bụi trung bình trong khu vực nấu của hô ̣ dùng PPNN , củi, than và KSH vẫn cao hơn trƣớc khi nấu lần lƣợt là 250, 242, 13 và 16%. Tuy nhiên, quy luật diễn biến sự thay đổi hàm lƣợng bụi chƣa thể hiện sự sai khác giữa 3 bữa ăn đƣợc nghiên cứu.

32

Hình 9: Kết quả quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng theo nhiên liê ̣u

3.2.2.2. Cacbon oxit (CO)

CO trong đƣợc sinh ra trong điều kiện các chất hữu cơ bị đốt cháy không hoàn toàn, thiếu Oxi.

Phƣơng trình phản ứng sinh ra CO là: 2C + O2 -> 2CO.

Kết quả quan trắc tại xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam cho thấy rằng các hộ dân sử dụng KSH có lợi thế giảm hàm lƣợng CO trong khu vực đun nấu.

Hiệu quả của KSH trong việc giảm hàm lƣợng CO trong khu vực đun nấu cho kết quả tốt nhất khi so sánh với việc sử dụng củi và PPNN. Hàm lƣợng CO

33 trong khu vực đun nấu trong hộ dân sử dụng than cũng cho kết quả cao hơn khá nhiều so với hộ sử dụng KSH.

Kết quả quan trắc tại xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam tại các hộ dân sử dụng than, củi và PPNN cho thấy sau khi nấu ăn, môi trƣờng đun nấu vẫn còn hàm lƣợng CO cao hơn so với ban đầu. Mă ̣c dù hàm lƣợng CO của hô ̣ sử dụng KSH l à thấp nhất nhƣng hàm lƣợng này không chênh lệch nhiều so với các hộ sử dụng nhiên liệu truyền thống ngoại trừ than.

Bảng 14: Hàm lượng CO tại khu vực đun nấu

CO

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mẫu lấy sau khi nấu 60 phút

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Giá trị trung bình, mg/m3 1,24 6,5950 1,65 1,435 1,43 10,75 3,395 2,61 Giá trị lớn nhất, mg/m3 1,46 14,35 2,67 2,94 1,75 29,91 4,18 4,43 Giá trị nhỏ nhất, mg/m3 0,92 2,02 0,92 0,79 1,06 4,36 2,08 1,04 Số mẫu ((hộ x lần đo/hộ) 18 18 18 18 18 18 18 18 Hàm lƣợng so với KSH, lần 1 5,32 1,33 1,16 1 7,52 2,37 1,83 Sau khi tiến hành quan trắc đo đạc cho thấy hàm lƣợng CO phát sinh trong quá trình đun nấu sử dụng KSH thấp hơn so với 3 loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu. Mặt khác, môi trƣờng nền (trƣớc khi đun nấu) của hộ sử dụng KSH thấp nhất với

Hình 10. Kết quả phân tích hàm lượng CO trong khu vực đun nấu

34

giá trị trung bình giữa các lần đo là 1,24 mg/m3. Từ kết quả giám sát khí CO có thể kết luận rằng:

- Hàm lƣợng CO trƣớ c khi nấu của khu vực đun nấu bằng KSH là thấp nhất . Hàm lƣợng nền của hô ̣ sử dụng than so với KSH cao nhất, tiếp theo là PPNN và củi, tƣơng ứng là 5,32; 1,33 và 1,16 lần.

- Hàm lƣợng CO sau đun nấu trong khu vực lấy mẫu bằng KSH là thấp nhất . Hàm lƣợng CO trong khu vực hộ sử dụng than so với KSH cao hơn 7,52 lần, tƣơng tự hàm lƣợng này của củi và PPNN so với KSH là 2,37 và 1,83 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 11: Kết quả quan trắc hàm lượng CO theo nhiên liê ̣u

Nhìn vào đồ thị diễn biến các lần đo gữa 4 loại nhiên liệu trong Hình 11 cho thấy: Tất cả các lần đo đều cho kết quả hàm lƣợng CO sau đun nấu cao hơn trƣớc khi nấu , trƣ̀ trƣờng hợp hộ sử dụng than. Khi đun nấu bằng than , hàm lƣợng CO biến động ma ̣nh giƣ̃a các lần đo (22,2% kết quả phân tích cho hàm lƣợng CO sau

35

đun nấu thấp hơn trƣớc khi nấu) nguyên nhân là do than đƣợc ủ và sử dụng liên tục thay vì đƣợc đốt trƣớc mỗi lẫn nấu . Sau đun nấu, hàm lƣợng CO trong khu vực nấu của hộ dùng củi , PPNN, than và KSH vẫn cao hơn trƣớc khi nấu là 160, 82, 63 và 15%.

3.2.2.3. Sunfua dioxit (SO2)

Khí SO2 có hàm lƣợng nhỏ trong môi trƣờng đun nấu vớ i tất cả các loa ̣i nhiên liê ̣u và thay đổi không đáng kể sau khi đun nấu.

Kết quả quan trắc tại xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam tại các hộ dân sử dụng than, củi và PPNN cho thấy sau đun nấu môi trƣờng trong khu vực đun nấu có hàm lƣợng SO2 trong không khí cao hơn so vớ i ban đầu.

Bảng 15: Hàm lượng SO2 tại khu vực đun nấu

SO2

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mấu lấy sau khi nấu 60 phút

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Giá trị trung bình, mg/m3 0,0625 0,0765 0,0755 0,0625 0,0700 0,0865 0,0865 0,0730 Giá trị lớn nhất, mg/m3 0,0760 0,0820 0,0790 0,0780 0,0810 0,1310 0,1140 0,0820 Giá trị nhỏ nhất, mg/m3 0,0510 0,0720 0,0710 0,0520 0,0550 0,0770 0,0760 0,0630 Số mẫu (hộ x mẫu/hộ) 18 18 18 18 18 18 18 18 Hàm lƣợng so với KSH, lần 1 1,22 1,21 1,00 1 1,24 1,24 1,04 Sau khi tiến hành quan trắc đo đạc cho thấy hàm lƣợng SO2 còn lại sau khi đun nấu thay đổi không đáng kể so với trƣớc đun nấu:

Hình 12: Kết quả phân tích hàm lượng

36

- Hàm lƣợng SO2 trƣớ c khi nấu trong các hộ sử dụng KSH và PPNN là thấp nhất. So với hộ sử dụng KSH thì hô ̣ đun nấu bằng than và củi có hàm lƣợng khí SO2 trong không khí khu vực đun nấu cao hơn lần lƣợt là 1,22 và 1,21 lần.

- Hàm lƣợng SO2 sau đun nấu trong hộ sử dụng KSH là thấp nhất . Hàm lƣợng SO2 trong khu vực hộ sử dụng than và củi so v ới KSH cao hơn 1,24 lần, tƣơng tự hàm lƣợng nền của PPNN so với KSH là 1,04 lần.

Hình 13. Kết quả quan trắc hàm lượng SO2 theo nhiên liệu

Nhìn vào đồ thị diễn biến các lần đo gữa 4 loại nhiên liệu trong Hình 13 cho thấy: Tất cả các lần đo đều cho kết quả hàm lƣợng SO2 sau nấu cao hơn trƣớ c khi nấu. Sau đun nấu, hàm lƣợng SO2 trong khu vực nghiên cứu của hộ dùng KSH , than, củi và PPNN cao hơn trƣớ c khi nấu là 12, 13, 15 và 17%. So với các thông số

37

khí ô nhiễm đƣợc giám sát trong nghiên cứu này thì sự biến đối hàm lƣợng SO2 trƣớc và sau đun nấu là nhỏ nhất.

3.2.2.4. Tổng hydrocacbon (trừ CH4)

Theo nghiên cứu của tổ chức WHO, trong thành phần của khí trong nhà có chứa các hợp chất hydrocarbon (HCs). Trong quá trình đun nấu, hàm lƣợng các hợp chất này phụ thuộc vào hiệu suất cháy và loại nhiên liệu đƣợc sử dụng. Theo đánh giá của các chuyên gia năng lƣợng, hiệu suất cháy của các loại nhiên liệu hiện đại (KSH, khí gas công nghiệp, dầu hỏa…) cao hơn so

với nhiên liệu truyền thống nên lƣợng hydrocarbon phát sinh từ quá trình đun nấu bằng nhiên liệu hiện đại thấp hơn.

Kết quả quan trắc tại xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam cho thấy rằng các hộ dân sử dụng KSH có lợi thế giảm nồng độ HCs trong khu vực đun nấu.

So với các nhiên liệu truyền thống, nồng độ HCs tại khu vực nấu ăn củ a hô ̣ sử dụng KSH có hàm lƣợng thấp nhất. Kết quả giám sát và phân tích cho thấy nồng độ HCs trong khu vực nấu ăn tăng lên theo thời gian nấu . Kết quả giám sát và phân tích nồng độ HCs tại xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam trƣớc và sau khi đun nấu đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 16: Nồng độ HCS tại khu vực đun nấu

HCs

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mẫu lấy sau khi nấu 60 phút (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Giá trị trung bình, mg/m3 0,485 0,915 1,090 0,725 0,635 1,260 1,565 1,110

38

HCs

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mẫu lấy sau khi nấu 60 phút

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Giá trị lớn nhất, mg/m3 0,720 1,730 1,350 1,410 0,790 1,880 1,860 1,820 Giá trị nhỏ nhất, mg/m3 0,350 0,470 0,640 0,540 0,520 0,790 1,310 0,590 Số mẫu (hộ x lần đo/hộ) 18 18 18 18 18 18 18 18 Hàm lƣợngso với KSH, lần 1 1,89 2,25 1,49 1 1,98 2,46 1,75

Kết quả đo đạc cho thấy nồng độ HCs trong môi trƣờng sau đun nấu cao hơn với trƣớc khi đun nấu:

- Nồng độ HCs trƣớ c khi nấu của khu vực đun nấu bằng KSH là thấp nhất . So với các hộ sử dụng KSH thì nồng độ HCs trong không khí của hộ sử dụng củi là cao nhất, tiếp theo là than và PPNN, tƣơng ứng là 2,25; 1,89 và 1,49 lần.

- Nồng độ HCs sau đun nấu của khu vực đun nấu bằng KSH là thấp nhất . Nồng độ HCs trong khu vực đun nấu của hộ sử dụng than, củi và PPNN so với KSH cao hơn lần lƣợt là 1,98; 2,46 và 1,75 lần.

Nhìn vào đồ thị bên dƣới (Hình 15) ta thấy: Tất cả các lần đo đều cho kết quả phân tích nồng độ HCs sau đun nấu cao hơn trƣớ c khi nấu . Sau đun nấu, nồng độ HCs trong khu vực nấu củ a hô ̣ dùng KSH , than, củi và phụ phẩm cao hơn trƣớc khi nấu lần lƣợt là 31, 38, 44 và 53%.

39

Hình 15: Kết quả quan trắc nồng độ HCs (trừ CH4) theo nhiên liệu 3.2.2.5. Metan (CH4)

Trong môi trƣờng tự nhiên CH4 có thể đƣợc sinh ra do phản ứng sau:

CO + 3H2 -> H2O + CH4 Do đó , khi cháy không hoàn toàn trong môi trƣ ờng khu vực đun nấu dƣới tác động của nhiệt độ CO càng dễ dàng kết hợp với H2 để sinh ra CH4. Trong số 7 thông số đƣợc giám sát, CH4 tại môi trƣờng đun nấu đƣợc ghi nhâ ̣n là thông số có hàm lƣợng lớn nhất.

40

Mă ̣c dù CH4 là một thành phần quan trọng của KSH, môi trƣờng trƣớc đun nấu của hộ sử dụng KSH có nồng độ CH4 có giá trị là thấp nhất và không có sự khác biệt đáng kể giữa các hộ sử dụng nhiên liệu truyền thống với hộ sử dụng KSH. Kết quả tƣơng tƣ̣ đƣợc ghi nhâ ̣n trong môi trƣờng sau đun nấu.

Bảng 17: Nồng độ CH4 tại khu vực đun nấu

CH4

Mẫu lấy trƣớ c khi nấu 60 phút Mẫu lấy sau khi nấu 60 phút

KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Giá trị trung bình, mg/m3 48,140 49,060 50,469 50,265 66,917 71,148 72,445 70,468 Giá trị lớn nhất, mg/m3 60,560 69,270 58,359 58,477 79,256 89,361 88,741 89,258 Giá trị nhỏ nhất, mg/m3 38,769 44,545 42,635 35,468 54,530 62,052 65,045 63,851 Số mẫu (hộ x lần đo/hộ) 9 9 9 9 9 9 9 9 Hàm lƣợng so với KSH, lần 1 1,02 1,05 1,04 1 1,06 1,08 1,05

Từ Bảng 17 có thể đƣa ra đánh giá nhƣ sau:

- Kết quả đo đ ạc cho thấy nồng độ CH4 trong môi trƣờng sau đun nấu cao hơn so với trƣớc khi đun nấu.

- Nồng độ CH4 trƣớ c khi nấu của khu vực đun nấu bằng KSH là thấp nhất . Nồng độ CH4 của hộ sử dụng than, củi và phụ phẩm so v ới KSH cao hơn lần lƣợt là 1,02; 1,05 và 1,04 lần.

- Do hiệu quả đốt cháy của KSH là cao nhất so với với 3 nhiên liệu đƣợc nghiên cứu nên lƣợng CH4 trong thành phần KSH cơ bản đƣợc chuyển hóa thành

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại xã ngọc lũ, huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 35 - 54)