Đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe thông qua kết quả phân tích

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại xã ngọc lũ, huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 55 - 58)

Viê ̣c lấy mẫu , phân tích 7 thông số nghiên cƣ́u ta ̣i 8 hô ̣ dân cho kết quả về hiê ̣u quả giảm ô nhiễm không khí khi đun nấu bằng KSH so với các nhiên liê ̣u truyền thống, đă ̣c biê ̣t đối với thông số liên quan đến bu ̣ i, CO. Kết quả giá tri ̣ trung bình của các lần đo trƣớc và sau khi nấu (sáng, trƣa, tối) đối với các loa ̣i nhiên liê ̣u và thông số nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 20: Tổng hợp giá trị trung bình các mẫu được phân tích

Đơn vi ̣: mg/m3

Thông số Trƣớc khi nấu Sau khi nấu Tiêu chuẩn

Australia KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN

Bụi lơ lửng 0,06 0,22 1,23 1,41 0,06 0,25 4,22 4,92 0,09 CO 1,24 6,60 1,65 1,44 1,43 10,75 3,40 2,61 10 SO2 0,06 0,08 0,08 0,06 0,07 0,09 0,09 0,07 0,06 HCS 0,49 0,92 1,09 0,73 0,64 1,26 1,57 1,11 0,5 CH4 48,14 49,06 50,47 50,26 66,92 71,15 72,45 70,47 H2S 0,01 0,01 0,03 0,02 0,01 0,01 0,05 0,03 NH3 0,12 0,14 0,12 0,13 0,11 0,14 0,14 0,13

Tại Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn chất lƣợng không khí trong nhà nên tác giả lựa chọn “Mục tiêu chất lượng môi trường không khí xung quanh và mục tiêu chất lượng môi trường không khí trong nhà Quốc gia tạm thời” của Australi ban hành

49

năm 2002 để so sánh và đánh giá mức độ ảnh hƣởng lên sức khỏe của 4 loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu nhƣ sau:

Bụi lơ lửng:

Dựa theo tiêu chuẩn này cho thấy hàm lƣợng bụi lơ lửng trƣớc và sau đun nấu của hộ sử dụng KSH nằm trong giới hạn cho phép. Mặt khác, hộ sử dụng củi và PPNN có hàm lƣợng bụi lơ lửng cao hơn rất nhiều so vớ i hô ̣ sử dụng KSH và than . Hàm lƣợng bụi lơ lửng trong môi trƣờng đun nấu trƣớc đun nấu của hộ sử dụng hai loại nhiên liệu này cao hơn của hộ sử dụng KSH tƣơng ứng là 22 và 25 lần. Sau khi đun nấu , môi trƣờng đun nấu có hàm lƣợng bụi lơ lửng cao hơn của hô ̣ sử dụng KSH là 65 và 76 lần. Điều này cho thấy, khi đun nấu bằng khí sinh học sẽ góp phần giảm thiểu các bệnh về phổi và mặt do bụi gây ra cho những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc.

Cacbon oxit

Hô ̣ sử dụng than có hàm lƣợng CO cao hơn so với hô ̣ sử dụng củi và PPNN cao hơn hô ̣ sử dụng KSH 5 lần (trƣớc khi đun ) và 7 lần (sau khi đun).So sánh với mục tiêu của Australia cho thấy hàm lƣợng trung bình CO của hộ đun than vƣợt quá, giá trị tƣơng ứng là 10,75 mg/m3.

Trong các nghiên cứu đã công bố, nhiễm độc CO thƣờng gặp trong đời sống hàng ngày gây rối loạn hô hấp tế bào, các rối loạn trƣơng lực cơ và các rối loạn tim mạch nghiêm trọng do CO tấn công hemoglobin và thế chỗ của oxy tạo ra COHb. So sánh kết quả quan trắc trong Bảng 20 và Bảng 21 dƣới đây cho thấy: Khả năng nhiễm độc CO do đun nấu bằng than là lớn nhất, trong khi đó KSH thấp nhất.

Bảng 21: Mối quan hệ giữa nồng độ CO đến sức khỏe con người [6]

TT Nồng độ (mg/m3) % Chuyển hóa O2Hb

thành COHb Ảnh hƣởng tới con ngƣời

1 8,73 2

Làm giảm khả năng phán đoán và giác quan, đâu đầu, chóng mặt và mệt mỏi

2 87,32 15 Đâu đầu, chóng mặt, mệt mỏi nhiều 3 218,30 32 Bất tỉnh

4 654,91 60 Chết sau vài giờ 5 873,21 66 Chết rất nhanh

50

Sunfua dioxit

So sánh với mục tiêu chất lƣợng không khí tại Australia cho thấy chỉ có hàm lƣợng SO2 trƣớc khi đun nấu của hộ sử dụng KSH và PPNN nằm trong giới hạn cho phép.

SO2 là một độc chất có khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Do đó so sánh giới hạn khả năng ảnh hƣởng của SO2 đối với con ngƣời trong Bảng 22 cho thấy những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc trong quá trình đun nấu, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em có thể xuất hiện các bệnh về viêm cuống phổi. Tuy nhiên khi so sánh với hàm lƣợng SO2 trong môi trƣờng trƣớc khi đun nấu và sau đun nấu giữa 4 loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu thì có thể kết luận khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe của hộ đun nấu bằng khí sinh học là thấp nhất.

Bảng 22: Một số ảnh hưởng của SO2 đối với con người [4]

Nồng độ (mg/m3) Thời gian tiếp xúc Ảnh hƣởng

0,01 - 0,19 liên tục Viêm cuống phổi

0,12 - 0,38 20 giây Thay đổi hoạt động của não 0,19 - 0,54 1 phút Ngửi thấy mùi

0,12 - 0,57 15 phút Tăng độ nhạy thị giác

0,38 30 phút Ngạt thở, mất khả năng khứu giác 0,61 - 1,91 > 6 giờ Co đƣờng hô hấp (khí quản, phổi) 1,91 - 7,64 > 6 giờ Tổn thƣơng phổi có thể hồi phục

>7,64 > 6 giờ Phù phổi nƣớc, tê liệt, chết

Tổng hydrocacbon (HCs)

Trong quá trình đốt cháy, các nhiên liệu có khả năng sinh ra các hợp chất hữu cơ nguy hiểm tác động mạnh đến sức khỏe con ngƣời nhƣ benzene, toluene…Do vậy, nồng độ HCs trong môi trƣờng không khí các thấp thì khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời không cao.

So sánh với mức tiêu môi trƣờng không khí trong nhà tạm thời của Australia cho thấy, chỉ có nồng độ HCs trƣớc đun nấu của hộ sử dụng KSH trong giới hạn cho phép (0,485 mg/m3) trong khi đó đối với hộ sử dụng củi, PPNN và than lại cao hơn, tƣơng ứng là 2; 1,44; 1,82 lần. Do hiệu quả đốt cháy của KSH rất cao (85%) nên sau đun nấu môi trƣờng nên của HCs mặc dù cao hơn so với mục tiêu này

51

(0,135 mg/m3) nhƣng vẫn thấp nhất đồng nghĩa với việc khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe khi đun nấu bằng KSH nhỏ hơn so với 3 loại nhiên liệu còn lại.

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ giảm phát thải khí ô nhiễm khi sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt (tại xã ngọc lũ, huyện bình lục, tỉnh hà nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)