Phương hướng phát triển và dự báo khả năng xuất khẩu hàng thủy sản

Một phần của tài liệu nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản bà rịa –vũng tàu (Trang 62 - 64)

sản trong thời gian tới

1. Phương hướng phát triển

Phấn đấu đến năm 2020, khai thác 90% tổng số diện tích cĩ khả năng nuơi thủy sản ( gần 13 nghìn ha). Aùp dụng cơng nghệ mới để nâng cao năng suất nuơi trồng thủy sản đạt 20 đến 30 tạ/ ha theo hình thức nuơi trồng cơng nghiệp và bán cơng nghiệp. Nâng tổng sản lượng cá nuơi tồn Tỉnh đạt 23 đến 30 nghìn tấn vào năm

2010 và đạt 38 – 40 nghìn tấn vào năm 2020. Đưa tốc độ tăng trưởng bình quân ngành thủy sản đạt khỏang 15%/ năm.

2. Dự báo khả năng xuất khẩu trong thời gian tới

Xuất khẩu thủy sản trong năm nay ( 2009) được dự báo giảm mạnh

Suy thối kinh tế thế giới cĩ thể tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản Viện Nam năm 2009.

Tuy tổng mức sản lượng năm 2008 ước đạt 4, 58 triệu tấn, tăng 9,2% so với năm 2007, mức cao nhất từ trước tới nay nhưng theo dự báo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam ( Vasep), kim ngạch tăng trưởng năm 2009 sẽ giảm khoảng 15 – 20% so với năm 2008.

Nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút này được Vasep đưa ra là do khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới nên những khĩ khăn về tín dụng, tỷ giá hối đối, nhu cầu tiêu dùng sẽ tác động mạnh đến thương mại thủy sản năm 2009. Đặc biệt, các thị trường truyền thống của thủy sản Việt Nam là EU, Mỹ, Nhật Bản cĩ khả năng giảm nhiều nhất, khoảng 15- 20%. Nhiều nhà nhập khẩu bị ngân hàng siết tín dụng nên khơng cĩ khả năng thanh tốn để nhập những đơn hàng mới.

Trong đĩ, hai mặt hàng chủ lực của ngành thủy Việt Nam là tơm và cá tra sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất

Mới đây, việc Nga áp lệnh cấm nhập khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam bị nhiễm vi sinh, lẫn tạp chất và lớp mạ băng dày hơn yêu cầu, khiến việc xuất khẩu cá tra sẽ càng khĩ khăn hơn nhiều.

Ngồi ra, mặt hàng tơm hiện chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nhưng lại đang phải cạnh tranh quyết liệt với sự giảm giá của loại tơm Vanamei trên thị trường nên xuất khẩu tơm cũng cĩ thể sẽ giảm ít nhất 20%.

Tổng thư ký Vasep, ơng Nguyễn Hữu Dũng cho rằng những khĩ khăn về kinh tế nên người tiêu dùng cĩ xu hướng chuyuển sang dùng những sản phẩm tương tự cĩ giá rẻ hơn dẫn đến sự sụt giảm về nhu cầu tiêu dùng.

Tuy nhiên, ông Dũng cũng cĩ khuyến nghị các doanh nhgiệp thủy sản cần nhanh chĩng nâng cao chất lượng tăng khả năng cạnh canh chứ khơng hướng về sản lượng như năm 2008. “ Cụ thể nhất là các tiêu chuẩn về mơi trường vì thế phải làm ngay và đặt lên hàng đầu, nhất là đối với con cá tra dễ bị các nước áp dụng”, Ơng nĩi.

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BR – VT CHI NHÁNH TP.

HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản bà rịa –vũng tàu (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w