Về sử dụng công cụ dụng cụ nh cốp pha, ván khuôn

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây dựng số 2 (Trang 117 - 120)

II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện côngtác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành ở xí nghiệp số 2.

2. Về sử dụng công cụ dụng cụ nh cốp pha, ván khuôn

Vì hiện nay, tại xí nghiệp các công cụ, dụng cụ đều đợc xuất dùng và phân bổ một lần trong kỳ mặc dù có nhiều công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, trên thực tế chúng vẫn còn sử dụng cho nhiều kỳ sau, giá trị luân chuyển nhiều mà không phải tính vào chi phí sản xuất. Điều này sẽ làm ảnh hởng đến độ chính xác của giá thành sản phẩm xây lắp.

Theo em, đối với các công cụ, dụng cụ sử dụng luân chuyển nhiều lần, công ty nên căn cứ vào giá trị và đặc điểm sử dụng của từng loại để phân bổ cho các công trình , hạng mục công trình một cách hợp lý nhằm tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ và chính xác.

Cách hạch toán nh sau:

- Khi xuất công cụ sử dụng luân chuyển nhiều lần nh cốp pha, ván khuôn, kế toán ghi:

Nợ TK 142: Toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Có TK 153.

Trong thời gian sử dụng kế toán căn cứ vào mức độ tham gia của chúng vào quá trình sản xuất thi công để phân bổ cho các đối tợng tập hợp chi phí . Cụ thể:

+ Đối với công cụ lao động nhỏ nh xe cải tiến... có thể sử dụng phơng pháp phân bổ 50%. Tiến hành phân bổ lần đầu ( bằng 50% giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng) ghi:

Nợ TK 627 ( 3 ) : Chi tiết từng xí nghiệp

Có TK 142 : Giá trị phân bổ kỳ xuất dùng.

Khi báo hỏng, báo mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo quy định các công cụ dụng cụ , kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh:

Kế toán ghi:

91Số lần 2 Giá trị CCDC báo hỏng - Giá trị phế liệu - Khoản bồi thờng Số lần 2 Giá trị CCDC báo hỏng - Giá trị phế liệu - Khoản bồi thờng phân bổ = thu hồi ( nếu có ) vật chất ( nếu có )

Nợ TK 152 : Giá trị phế liệu thu hồi ( nếu có )

Nợ TK 138 : Số tiền bồi thờng vật chất phải thu hồi đối với ng-

ời làm hỏng, làm mất .

Nợ TK 627 : Số phân bổ lần 2 cho các đối tợng sử dụng. Có TK 142 : Số phải phân bổ lần 2.

+ Đối với các công cụ dụng cụ giá trị lớn và luân chuyển nhiều nh cốp pha, ván khuôn ...ta có thể phân bổ theo thời gian hoặc số lần sử dụng. Theo em xí nghiệp nên chọn phơng án phân bổ theo số lần sử dụng là hợp lý nhất với công thức:

Kế toán phân bổ giá trị này cho đối tợng sử dụng theo định khoản: Nợ TK 627 :

Có TK 142 : Giá trị phân bổ kỳ xuất dùng.

Phân bổ kỳ sau đợc hạch toán tơng tự nh đối với công cụ giá trị nhỏ phân bổ 50%.

3. Về việc tính khấu hao tài sản cố định:

Theo em, xí nghiệp nên tính khấu hao tài sản cố định theo từng tháng và theo đúng chế độ tức là tài sản cố định tăng hoặc giảm tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao hoặc thôi không tính khấu hao nữa. Hàng tháng, xí nghiệp tiến hành tính khấu hao tài sản cố định theo công thức:

Sau đó cuối quý, kế toán tài sản cố định tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định phát sinh trong cả quý, trên cơ sở đó kế toán tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao quý đó.

4. Về tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy:

Công ty phân bổ chi phí sử dụng máy theo chi phí nhiên liệu chạy máy, điều này cha phù hợp, cha phản ánh thực sự chi phí máy dùng vào sản xuất . Theo em, nên phân bổ chi phí sử dụng máy theo tiêu thức số ca máy phục vụ cho từng công trình trong quý với công thức:

93 Giá trị phân bổ trong Nguyên giá CCDC Số lần sử dụng cho Giá trị phân bổ trong Nguyên giá CCDC Số lần sử dụng cho

= x

quý kỳ xuất dùng Tổng số lần có thể sử dụng công trình i trong quý

Số khấu hao tài sản cố định tháng này

Chi phí sử dụng Tổng chi phí sử dụng máy trong quý Số ca máy máy phân bổ công = phục vụ cho công trình i trong quý Tổng số ca máy trong quý trình i trong quý

= Số khấu hao tài sản cố định đã trích tháng trớc + Số khấu hao tài sản cố định tăng tháng này - Số khấu hao tài sản cố định giảm tháng này x

Công ty có đủ khả năng để thực hiện phơng pháp này vì phòng kế hoạch kỹ thuật và đội cung ứng có chức năng và nhiệm vụ theo dõi số ca máy phục vụ cho các đội xây dựng và quản lý máy móc thi công của công ty .

Trong quý 4/2007 xí nghiệp không tiến hành theo dõi cụ thể hoạt động của máy thi công nên không đủ cơ sở để trình bày khoản mục chi phí máy thi công.

5. Quản lý vật t :

Công tác quản lý vật t chiếm một phần rất quan trọng trong việc nhập xuất vật liệu ảnh hởng truực tiếp đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tại xí nghiệp khi xuất vật liệu là xuất luôn không có vật t thừa nhập lại kho, do đó công ty cần phải quản lý chặt chẽ ngay từ khâu đầu tức là từ lúc nhập đến lúc xuất có đúng khối lợng và chủng laọi vật liệu so với dự toán không. Sau đó khi xuất ra công trờng cũng cần phải giao trách nhiệm cụ thể cho ngời chuyên

trách quản lý vật t, có nh vậy mới đảm bảo chính xác chi phí vật liệu xuất cho từng công trình.

6.công tác kế toán quản lý chi phí sản xuất :

Để cung cấp kịp thời thông tinphục vụ cho công tác quản trị chi phí doanh nghiệp một cách cính xác , nhanh chóng hơn nữa , theo em xí nghiệp nên lập báo cáo chi phí cần đợc phản ánh rỏ là biến phí hay định phí . dựa vào báo cáo nhà quản trị sẻ thấy đợc mối quan hệ giữa chi phí – khối lợng – lợi nhuận . Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của xí nghiệp là cơ sở cho việc ra quyết định ngắn hạn nhằm tối đa hoá lợi nhuận và trong những trờng hợp đặc biệt nh : xây dựng giá thầu , định giá giao khoán…

7. Quản lý nhân lực tại phòng Tài chính Kế toán và việc áp dụng máy tính trong công tác hạch toán kế toán.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây dựng số 2 (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w