Kiểm tra bài cũ: (9')

Một phần của tài liệu giao an toan ki 2 (Trang 117 - 121)

III. Đáp á n biểu điểm:

2.Kiểm tra bài cũ: (9')

- Học sinh 1: cho a < b chứng tỏ rằng: a) 2a - 3 < 2b - 3

b) 4 - 2a > 4 - 2b

- Học sinh 2: phát biểu các tính chất của thứ tự với phép nhân.

3. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên đa nội dung bài tập 9 lên máy chiếu.

- Cả lớp suy nghĩ và làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Yêu cầu học sinh làm bài (sau khi đa nội dung bài lên máy chiếu)

- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng trình bày.

Bài tập 9 (tr40 - SGK) (3') Các khẳng định đúng: b) A Bà + <à 1800 c) B Cà + ≤à 1800 Bài tập 10 (tr40 - SGK) (5') a) Ta có -2.3 = -6 → -2.3 < - 4,5 b) → -2.3.10 < - 4,5.10 (nhân với 10) → -2.30 < - 45 (-2).3 < - 4,5 → (-2).3 + 4,5 < 0 (cộng với - 4,5) Bài tập 11 (tr40 - SGK) (5') Cho a < b chứng minh: a) 3a + 1 < 3b + 1 ta có a < b → 3a < 3b (nhân với 3) → 3a + 1 < 3b + 1 b) -2a - 5 > -2b - 5

ta có a < b → -2a > -2b (nhân với -2)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy trong.

- Giáo viên có thể gợi ý: dựa vào tính chất bắc cầu.

- Giáo viên thu bài của học sinh và đa lên máy chiếu.

- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Bài tập 12 (tr40-SGK) (4') a) 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 ta có -2 < -1 → 4.(-2) < 4.(-1) → 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 ta có 2 > -5 → (-3).2 < (-3).(-5) (nhân -3) → (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5 Bài tập 14 (tr40-SGK) (8') Cho a < b. Hãy so sánh a) 2a + 1 với 2b + 1 Vì a < b → 2a < 2b → 2a + 1 < 2b + 1 b) 2a + 1 với 2b + 3 Vì a < b → 2a + 1 < 2b + 1 (1) (theo câu a) mà 1 < 3 → 2b + 1 < 2b + 3 (2) (cộng cả 2 vế với 2b) từ (1) và (2) → 2a + 1 < 2b + 3 IV. Củng cố: (5')

- Học sinh nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân.

V. H ớng dẫn học ở nhà :(2')

- Đọc phần: Có thể em cha biết. Làm lại các bài toán trên. - Chứng minh 2 a b ab + ≥ ( ,a b N∈ *) - Làm các bài 22 → 30 (tr43, 44-SBT)

Ngày dạy: ./ ./20...… …

Tiết 61. Đ3: bất ph ơng trình một ẩn

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc khái niệm bất phơng trình một ẩn, nghiệm của bất ph- ơng trình .

- Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phơng trình hay không.

- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phơng trình có dạng x > a (x < a; x a x a≤ ; ≥ ). Nắm đợc bất phơng trình tơng đơng và kí hệu.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi hđ 1- mở đầu; các trục số của bài trong SGK.

- Học sinh: ôn lại nghiệm của phơng trình, định nghĩa 2 phơng trình tơng đ- ơng, giấy trong, bút dạ.

III. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định tổ chức:

Lớp 8...sĩ số:...

2. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên đa nội dung lên máy chiếu và thuyết trình.

- Học sinh chú ý theo dõi.

? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào bất phơng trình .

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm ra giấy trong.

- Giáo viên thu giấy trong đa lên máy chiếu.

- Học sinh nhận xét.

- GV: Các nghiệm của bất phơng trình

2 6 5

xx− gọi là tập nghiệm của BPT.

? Thế nào là tập nghiệm của BPT.

1. Mở đầu (8') Ví dụ: 2200x+4000 25000≤ là bất phơng trình 2200x+4000 là vế trái 25000 là vế phải. - Khi x = 9 ta có 2200.9 4000 25000+ ≤ là khẳng định đúng → x = 9 là nghiệm của bất phơng trình . - Khi x = 10 ta có 2200.10 4000 25000+ ≤ là khẳng định sai → x = 10 không là nghiệm của bất ph- ơng trình. ?1 a) Bất phơng trình : x2 ≤6x−5 Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5 b) Khi x = 3: 32 ≤6.3 5− là khẳng định đúng ... Khi x = 6: 62 ≤6.6 5− là khẳng định sai

→ x = 6 không là nghiệm của bất phơng trình

2. Tập nghiệm của bất ph ơng trình (12') * Định nghĩa: SGK

- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa ra ví dụ.

- Giáo viên đa lên máy chiếu và giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

- Học sinh quan sát và ghi bài. ? Tìm tập nghiệm của BPT.

- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên đa lên máy chiếu biểu diễn tập nghiệm trên truch số.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3; ? 4

- Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm.

? Nhắc lại định nghĩa 2 phơng trình t- ơng đơng.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

? Tơng tự nh 2 phơng trình tơng đơng, nêu định nghĩa 2 bất phơng trình tơng đơng. Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3. Kí hiệu: {x x/ >3} Ví dụ 2: xét BPT x ≤7 tập nghiệm của BPT: {x x/ ≤7} ?3 Tập nghiệm {x x/ ≥2} ?4 Tập nghiệm: {x x/ <4}

3. Bất ph ơng trình t ơng đ ơng (4') * Định nghĩa: SGK

Ví dụ 3 < x

⇔ x > 3

IV. Củng cố: (18')

Bài tập 15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta có

a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai → x = 3 là nghiệm của bất phơng trình .

b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12

Bài tập 16 Bài tập 17

a) x ≤6 b) x > 2 c) x ≥5 d) x < -1

V. H ớng dẫn học ở nhà :(2')

- Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm. - Làm lại các bài tập trên, bài tập 18 (tr43-SGK)

(0 3 0 3 0 7 -2 0 ) 0 4

Tiết 62. Đ3: bất ph ơng trình bậc nhất một ẩn

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phơng trình để giải bất phơng trình.

- Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình .

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK.

- Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tơng đơng của phơng trình.

III. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định tổ chức:

Lớp 8...sĩ số:...

Một phần của tài liệu giao an toan ki 2 (Trang 117 - 121)