- Làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 33 (tr23-SGK)
HDa: Cho biểu thức bằng 2 và tìm a: 3 1 3 2
3 1 3
a a
a a
− + − =
+ +
- Làm bài tập: Giải PT với tham số a: 1 1 1 a a x + = − −
Tiết 51 Ngày soạn: ./ ./20… … … Ngày dạy: ./ ./20… … …
Tiết 51. luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
- Học sinh nắm chắc đợc khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ.
- Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình, qui đồng các phân thức.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, thớc thẳng
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8...sĩ số:...
2. Luyện tập
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Gọi HS đọc bài 35(SBT - 8) - Gọi HS trả lời
- Lấy ví dụ để chứng minh cho các khẳng định đó là sai.
- Gọi HS đọc bài 36 (SBT - 9) -Gọi HS cho ý kiến của mình về lời giải của bạn Hà
- Nhận xét: Khi khử mẫu ta đợc phơng trình mới cha chắc đã t- ơng đơng với phơng trình đã cho do vậy ta chỉ đợc sử dụng dấu “ => “
- Gọi HS đọc bài 39( SBT - 10) - Gọi HS nhận xét về đề bài. Vậy thực chất bài này là đi giải phơng trình.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 35(SBT - 8)
Khẳng định b: Hai phơng trình có cùng điều kiện xác định có thể không tơng đơng.
Bài 36(SBT- 9)
Sai vì khi khử mẫu ta đợc phơng trình mới cha chắc đã tơng đơng với phơng trình đã cho
Bài 39( SBT - 10) a. 2 2 2 3 2 2 4 x x x − − = − ĐKXĐ: x≠ ±2 ( ) 2 2 2 2 2 3 2 2 4 2 3 2 2 8 3 6 2 x x x x x x x x ⇒ − − = − ⇔ − − = − ⇔ − = − ⇔ =
Vậy x = 2 thì biểu thức có giá trị bằng 2. b. 6 1 2 5 3 2 3 x x x x − = + + − ĐKXĐ: 2 3 x≠ − ;
- Gọi HS nhận xét - Nhận xét.
- Gọi HS đọc bài 42( SB T – 10, 11)
- Gọi HS xác định ẩn của phơng trình.
- Khi a = 3 thì ta có phơng trình nh thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm và yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi HS nhận xét 38 7 7 38 x x ⇔ = − − ⇔ = Bài 42( SB T – 10, 11) a. ( ) 2 2 3 1 a a x a x a a x a x a x + + + − = − + − Với a =3 ta có phơng trình: 2 3 3 24 3 3 9 x x x x x − + + = − − − − − ĐKXĐ: x≠ ±3 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 24 6 9 6 9 24 12 24 2 x x x x x x x x x x ⇒ − − − + + = − ⇔ − + − − − = − ⇔ − = − ⇔ = Vậy pt có tập nghiệm S = {2} V. H ớng dẫn học ở nhà :(5') - Làm lại các bài tập trên.
- Làm BT: Tìm giá trị của m để nghiệm của PT sau nhỏ hơn 2:
22 2 1 m m x + x = x x − −
- Chuẩn bị bài 6: GiảI bài toán bằng cách lập phơng trình
Tiết 52 Ngày dạy: ./ ./20… … …
Tiết 52. Đ6: giải bài toán bằng cách lập ph ơng trình
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ghi nh sau:
Gà Chó Tổng số
Số con Số chân
+ Bảng phụ ghi lời giải ví dụ 2. - Học sinh: Đọc trớc nội dung bài 6
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8...sĩ số:...
2. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK
- Cả lớp nghiên cứu, 1 học sinh đọc ví dụ 1
- Yêu cầu học sinh làm ?1 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài voà vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đa ra ví dụ 2
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn
1. Biểu diễn một đại l ợng bởi biểu thức chứa ẩn (8')
* Ví dụ 1:
?1 a) Quãng đờng Tiến chạy trong x phút là: 180x (km)
b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x phút là: 4500
x (km/h) ?2
a) 500 + x b) 10x + 5
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phơng trình (22')
* Ví dụ 2:
Gà + chó = 36 con.
Chân gà + chân chó = 100 Hỏi: Gà = ?; chó = ?
toán lên bảng và hớng dẫn học sinh làm. - Cả lớp chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận theo nhóm ?3 - Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi nhớ.
?3
Gọi số chó là x con (x nguyên, dơng, x<36)
→ Số gà là 36 - x (con)
Số chân chó là 4x (chân) Số chân gà là 2(36-x) (chân) Theo bài ra ta có phơng trình: 2(36 - x) + 4x = 100 ⇔72 - 2x +4x = 100 ⇔ 2x = 28 ⇔ x = 14 Vậy số chó là 14 con Số gà là 36 - 14 = 22 con Đáp số: Gà 22 con Chó 14 con
* Các b ớc giải bài toán bằng cách lập ph
ơng trình (SGK)
IV. Củng cố: (12')
- Làm bài tập 34 (tr25-SGK)
Gọi mẫu số của phân số là a (a∈Z, a≠0)
→ Tử số của phân số là: a - 3
Khi tăng thêm 2 đơn vị → mẫu số là a + 2, tử số là a - 1 Theo bài ra ta có phơng trình: 1 1
2 2a a a − = + ⇔ 2a - 2 = a+2 → a = 4 Mẫu số là 4 và tử số là 4 - 3 = 1 Vậy phân số cần tìm là 1 4 V. H ớng dẫn học ở nhà :(2')
- Nắm chắc cách phân tích bài toán
- Làm các bài 35, 36 tr26-SGK; 43 → 47 tr11-SBT - Đọc trớc bài 7
Tuần 24
Tiết 53. giải bài toán bằng cách lập ph ơng trình (t)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. - Biết vận dụng để giải các bài toán không quá phức tạp.
- Rèn kĩ năng phân tích và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ phần kẻ khung tr27 và ?4 tr28-SGK. - Học sinh: Nắm chắc các bớc giải bài toán.
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định tổ chức:
Lớp 8...sĩ số:...
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Làm bài tập 43tr11-SBT.
- Học sinh 2: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. ? Cho biết các đại lợng tham gia bài toán.
- Học sinh suy nghĩ trả lời. - Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phân tích cho học sinh. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét và bổ sung bài làm của bạn.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên treo bảng phụ 2 - Yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một nhóm lên trình bày - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ (25')
Gọi thời gian từ lúc đi xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) (x>2/5)
→ Quãng đờng xe máy đi đợc là 35x (km) Thời gian ô tô đi đợc là là x - 2/5 (h)
Quãng đờng ô tô đi đợc là 45 (x- 2/5) (km) Theo bài ra ta có phơng trình:
35x + 45(x - 2/5) = 0 Giải ra ta có: x = 27/20
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là 27/20 (h) = 1h21'
?4
Gọi quãng đờng từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của xe máy là S (km) (0 < S < 90)
→ Quãng đờng đi của ô tô là 90 - S (km)
Thời gian đi của xe máy là 35
S
(h) Thời gian đi của ô tô là 90
45S S − (h) Theo bài ta có: 90 2 35 45 5 S − −S = Giải ra ta có S = 189 4 (km)
IV. Củng cố: (10')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 - tr30 SGK.
Gọi thời gian quãng đờng từ A → B là x (km) (x >0)
Thời gian của xe máy, ô tô đi hết quãng đờng AB lần lợt là 3,5 (h) và 2,5 (h) Vận tốc trung bình của xe máy là
3,5
x
(km/h) Vận tố trung bình của ô tô là
2,5
x
(km/h) theo bài ta có phơng trình: 20
2,5 3,5
x x
− =
Giải ra ta có: x = 175 (km), vận tốc TB xe máy 50 (km/h)