Vai trũ của mạng lưới chợ trong sự phỏt triển xó hội của huyện

Một phần của tài liệu mạng lưới chợ ở huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (1986-2010) (Trang 73 - 103)

Chợ khụng những cú vai trũ đối với sự phỏt triển kinh tế, mà về phương diện xó hội, chợ cũng cú những tỏc động lớn tới đời sống xó hội của người dõn. Nền kinh tế của người dõn Chợ Đồn mang tớnh chất tự cung, tự

cấp của nền kinh tế tiểu nụng, cho nờn mỗi gia đỡnh là một đơn vị sản xuất khộp kớn. Mức sống của mỗi gia đỡnh là nhằm cố gắng thoả món tối đa những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. Cho nờn khi xuất hiện cỏc chợ, những địa điểm trao đổi cố định đó tạo nờn sự đột phỏ quan trọng của nền kinh hàng hoỏ vào nền kinh tế cổ truyền khộp kớn. Sự phỏt triển của mạng lưới chợ là biểu hiện tập trung của sự phỏt triển kinh tế hàng hoỏ. Chợ khụng chỉ là nơi trao đổi vật phẩm, hàng hoỏ cũn là mụi trường tiếp xỳc xó hội thường xuyờn, nơi thụng đạt tin tức, nơi truyền bỏ văn hoỏ. Giữa nụng thụn tĩnh mịch, cỏc chợ nổi lờn thành những điểm thu hỳt tập hợp dõn cư trong vựng, tạo nờn những nhịp cầu tiếp xỳc, nối liền cỏc làng xó sống cụ lập và khộp kớn.

Hơn thế nữa, chợ cũn là tụ điểm văn hoỏ . Đối với người dõn vựng cao núi chung, người dõn Chợ Đồn núi riờng, chợ là " mụi trường mở" để họ được tiếp xỳc, giao lưu thoả món cỏc nhu cầu văn hoỏ. " Chợ vựng cao gúp phần xoỏ đi sự cỏch trở giữa cỏc bản làng là nhịp cầu kết nối cỏc chàng trai cụ gỏi xõy đắp hạnh phỳc, củng cố bền vững mối quan hệ dũng họ, tỡnh cảm gia đỡnh xúm làng, tỡnh đoàn kết dõn tộc giữa cỏc địa phương trong vựng" [10, tr.194]. Đõy là nơi lưu giữ những giỏ trị văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc thụng qua trang phục, cỏch sinh hoạt của người đi chợ hay cỏc mặt hàng truyền thống. Vỡ thế nú tăng cường tỡnh đoàn kết giữa cỏc dõn tộc anh em trong huyện. Khụng chỉ là nơi lưu giữ những giỏ trị văn hoỏ dõn gian, chợ cũn là " con thuyền chuyờn chở cỏc giỏ trị văn hoỏ mới, lối sống mới, lối sống XHCN về cỏc bản làng vựng cao" [24, tr.10].. Đõy là mụi trường thuận lợi để tuyờn truyền đường lối chớnh sỏch của Đảng. Vỡ vậy, đó từ lõu chớnh quyền đó lấy chợ là nơi phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng và phỏp luật của Nhà nước, là nơi tuyờn truyền để bà con cảnh giỏc với cỏc phần tử xấu phao tin, đồn nhảm hoặc xuyờn tạc chủ trương gõy mất ổn định xó hội. Tin tức theo chõn người đi chợ nhanh chúng lan toả về cỏc thụn bản xa xụi.

chức hoạt động của chợ vẫn chưa phỏt huy hết chức năng và vai trũ của nú trong đời sống, cũn tồn tại nhiều hạn chế, yếu kộm.

Vị trớ địa lý của Chợ Đồn cú tỏc động khụng nhỏ đến tớnh liờn kết của mạng lưới chợ trờn địa bàn huyện với cỏc huyện, tỉnh lõn cận. Điều kiện về thị trường cung ứng vật tư và tiờu thụ sản phẩm của huyện Chợ Đồn khụng thuận lợi do Chợ Đồn khụng cú đường quốc lộ liờn tỉnh chạy qua, lại xa với cỏc thị trường ở trong nước (như Hà Nội, Hải Phũng). So với cỏc huyện lõn cận trong tỉnh, cũng như ngoài tỉnh, Chợ Đồn khụng hơn hẳn về sản xuất, cung ứng cỏc sản phẩm cựng loại như: gạo, chố, rau quả....mặt khỏc, việc chưa cú cỏc kờnh luồng hàng hoỏ cú quy mụ đủ lớn để tiết kiệm chi phớ trong quỏ trỡnh lưu thụng cũng là một bất lợi khụng nhỏ.

Thực trạng về trỡnh độ, quy mụ sản xuất cụng nghiệp cũng như tớnh chất thương phẩm của cỏc sản phẩm thương nghiệp đựơc sản xuất ra trờn địa bàn huyện Chợ Đồn hiện nay cho thấy, cỏc sản phẩm chớnh như sản phẩm khoỏng phi kim loại, sản phẩm gỗ và lõm sản... ớt hoặc khụng được lưu thụng qua mạng lưới chợ, cỏc sản phẩm cũn lại khỏc lại chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng của dõn cư trong huyện và kờnh phõn phối chủ yếu và phự hợp nhất là qua mạng lưới chợ. Sự liờn kết giữa hàng cụng nghiệp của huyện và hoạt động của mạng lưới chợ vẫn chưa đạt được hiệu quả.

Giao lưu hàng hoỏ ở cỏc chợ mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản. Lượng hàng hoỏ ở chợ chủ yờỳ phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng hàng ngày của người dõn. Hàng hoỏ trao đổi đơn điệu do số lượng hộ kinh doanh cố định ớt, thậm chớ chợ chỉ cú hơn chục hộ kinh doanh cố định (chợ Xuõn Lạc). Nền kinh tế Chợ Đồn vẫn là nền kinh tế lạc hậu, gắn với tự nhiờn là chớnh cho nờn sản phẩm hàng hoỏ của người dõn mang đến chợ chủ yếu vẫn là hàng hoỏ nhỏ lẻ.

Cũng như cỏc chợ nụng thụn khỏc, vấn đề mụi trường ở cỏc chợ luụn được đặt lờn hàng đầu. Cỏc chợ ở huyện Chợ Đồn chủ yếu là bỏn lẻ cỏc mặt

hàng nụng sản, thực phẩm tươi sống. Trong điều kiện thực tế hiện nay, cỏc mặt hàng nụng sản, thực phẩm tươi sống khụng được chỳ trọng đến khõu bao gúi, bảo quản sản phẩm trước khi bỏn hàng việc sơ chế thường diễn ra ngay trong chợ. Do vậy, lượng rỏc thải hàng ngày ở cỏc chợ là khỏ lớn, lại dễ bị phõn huỷ làm ảnh hưởng đến mụi trường chợ và an toàn vệ sinh thực phẩm. Hệ thống xử lý nước thải của chợ chưa được đầu tư nờn nước thải từ hoạt động của chợ được thải thẳng ra mụi trường khụng qua xử lý. Qua khảo sỏt cho thấy, cụng tỏc vệ sinh mụi trường của mạng lưới chợ trờn địa bàn huyện Chợ Đồn chưa được chỳ trọng. Ngoài khu đỡnh chợ(thường chiếm diện tớch nhỏ trờn tổng mặt bằng) được đổ bờ tụng cũn lại hầu hết là nền đất gõy bụi vào mựa khụ và lầy vào mựa mưa. Rất nhiều chợ chưa đảm bảo vệ sinh ngay trong khu vực họp chợ.

Việc sắp xếp vị trớ cỏc khu vực ngành hàng kinh doanh chưa hợp lý, ở nhiều chợ, cỏc mặt hàng thực phẩm cụng nghệ và thực phẩm tươi sống được sắp xếp ngay cạnh nhau gõy ra tỡnh trạng ụ nhiễm chộo, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dõn đến chợ và thương nhõn ngồi bỏn hàng trong chợ.

Vấn đề an toàn giao thụng khu vực chợ cũng là vấn đề được quan tõm. Do vị trớ của cỏc chợ thường gắn với cỏc tuyến đường, đầu mối giao thụng chớnh, vả lại chỉ cú chợ thị trấn cú bói đỗ xe, cỏc chợ cũn lại xe được xếp ở hai bờn đường nờn khi cú sự gia tăng về số lượng người, phương tiện giao thụng và hàng hoỏ đến chợ thỡ vấn đề mất an toàn giao thụng trờn khu vực chợ cũng lớn hơn. Đồng thời, chớnh sự mất an toàn giao thụng trờn khu vực chợ lại ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu đảm bảo sự thuận tiện cho quỏ trỡnh giao lưu, trao đổi hàng hoỏ qua chợ. Đõy cũng là mõu thuẫn luụn tồn tại khỏ phổ biến trờn mạng lưới chợ ở nước ta hiện nay do sự mất cõn đối giữa sự phỏt triển của hoạt động chợ và khả năng đầu tư phỏt triển cỏc điều kiện cơ sở hạ tầng.

Thực tế đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật chợ trờn địa bàn huyện Chợ Đồn trong những năm vừa qua cho thấy, mặc dầu số lượng chợ được đầu tư xõy mới rất nhiều nhưng nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển cơ sở vật chất chợ cũn rất khú khăn do kinh phớ cũn hạn hẹp và việc huy động từ cỏc hộ kinh doanh cũn hạn chế, do vậy cỏc chợ được xõy dựng cũn thiếu rất nhiều yếu tố cơ bản như nhà vệ sinh, thiết bị vệ sinh, thiết bị phũng chỏy chữa chỏy, xử lý rỏc thải.

Về tổ chức quản lý chợ, cỏc chợ ở huyện Chợ Đồn đều do Uỷ ban nhõn dõn huyện, xó trực tiếp quản lý từ khõu cỏn bộ đến việc quy định chế độ thu, chi của chợ. Cơ chế quản lý của mỗi xó cũng khỏc nhau, khụng cú sự thống nhất trong toàn huyện. Hỡnh thức quản lý chủ yếu là giao khoỏn hoặc giao chỉ tiờu và hoạt động theo hỡnh thức thực thu, thực chi. Cựng với đú là trỡnh độ và kỹ năng quản lý chợ của đội ngũ cỏn bộ ở cả những cơ quan quản lý nhà nước( cấp huyện, cấp xó) và đơn vị quản lý trực tiếp trờn chợ cũn hạn chế nờn ảnh hưởng đến hiệu quả khai thỏc và phỏt triển mạng lưới chợ trờn địa bàn.

Kinh tế thị trường vốn mang trong mỡnh những yếu tố tớch cực như kớch thớch sự phỏt triển của sản xuất hàng hoỏ, con người sẽ năng động, sỏng tạo hơn. Nhưng bờn cạnh đú, kinh tế thị trường cũng mang trong nú những yếu tố tiờu cực. Đặc biệt khi nú thõm nhập vào vựng cao- nơi con người cú trỡnh độ dõn trớ thấp sẽ nhanh chúng tỏc động đến lối sống, bản sắc văn hoỏ truyền thống của dõn tộc. Người nụng dõn vựng cao vốn quen với tập quỏn canh tỏc nương rẫy, kinh tế khộp kớn nờn khi bước vào nền kinh tế thị trường sẽ vấp phải rất nhiều khú khăn.

Túm lại, từ thực trạng phỏt triển mạng lưới chợ trờn địa bàn huyện Chợ Đồn cho thấy, cỏc chợ của huyện hiện nay phỏt triển khụng đồng đều, quy mụ và chất lượng cụng trỡnh chợ cũn hạn chế nờn chưa tạo điều kiện tốt cho quỏ trỡnh giao lưu hàng hoỏ, phỏt triển thị trường. Thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết để nõng cao hiệu quả tỏc động của mạng lưới chợ đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương.

3.4. Những biện phỏp để phỏt huy hơn nữa tớnh tớch cực và giải quyết những tồn tại của mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn trong giai đoạn hiện nay những tồn tại của mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn trong giai đoạn hiện nay

Từ thực trạng phỏt triển của mạng lưới trờn địa bàn huyện Chợ Đồn cho thấy, trong thời gian vừa qua, cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội, mạng lưới chợ phần nào đỏp ứng được nhu cầu lưu thụng hàng hoỏ như tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ và cung ứng cỏc mặt hàng thiết yờỳ cho đời sống dõn cư. Tuy nhiờn, mạng lưới chợ hiện nay cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.

Trước hết phải khẳng định " muốn phỏt triển nhanh kinh tế hàng hoỏ cần phải tạo ra cỏc trung tõm kinh tế"[36, tr.139] cú sức hỳt đối với toàn vựng. Vỡ thế, huyện phải chỳ ý quy hoạch, xõy dựng cỏc chợ cú cấu trỳc, qui mụ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế. Để làm được điều này, chớnh quyền địa phương cần đẩy mạnh xõy dựng kết cấu hạ tầng đặc biệt là phỏt triển giao thụng nụng thụn. Hệ thống giao thụng được nõng cấp và phỏt triển sẽ giỳp người dõn vựng cao xuống chợ được dễ dàng hơn. Mặt khỏc, phải thành lập cỏc vựng sản xuất chuyờn canh ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất để cú năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đa dạng hoỏ cỏc vật nuụi cõy trồng cho phự hợp với thế mạnh của huyện. Đẩy mạnh phỏt triển cỏc nghề thủ cụng truyền thống từ nghề phụ của gia đỡnh thành một ngành sản xuất kinh tế, đầu tư kỹ thuật nhằm nõng cao năng suất.

Sự phõn bố chợ trờn địa bàn huyện Chợ Đồn hiện nay cũn cú những bất hợp lý cả về khoảng cỏch, bỏn kớnh phục vụ và qui mụ dõn số. Cú sự chờnh lệch về bỏn kớnh và quy mụ dõn số phục vụ giữa cỏc huyện, thị. Như vậy, sự phỏt triển của mạng lưới chợ chưa thật phự hợp với sự phỏt triển của đời sống kinh tế xó hội nờn chưa đỏp ứng được một cỏch tốt nhất cho yờu cầu tiờu dựng và tiờu thu sản phẩm trong dõn cư. Vấn đề đặt ra là cần qui hoạch

và phỏt triển mạng lưới chợ một cỏch hợp lý, gắn với qui hoạch chung của tỉnh. Mỗi xó nờn xõy dựng một chợ riờng của mỡnh nhằm thuận tiện cho việc đi lại của người dõn, đồng thời kớch thớch sản xuất hàng hoỏ trong xó phỏt triển. Việc xõy mới chợ nờn gắn với qui hoạch chung của tỉnh.

Với tỷ lệ lớn cỏc chợ được hỡnh thành một cỏch tự phỏt và ngay cả cỏc chợ do Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp ra quyết định thành lập thỡ việc xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chợ, bố trớ khụng gian kiến trỳc, yờu cầu diện tớch mặt bằng của mạng lưới chợ trờn địa bàn huyện Chợ Đồn cũng hết sức đa dạng và mang tớnh phỏt triển " tự nhiờn" nhiều hơn là sự thống nhất hoỏ, tiờu chuẩn hoỏ. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là cần phải cú sự quan tõm nhiều hơn, toàn diện hơn đến sự phỏt triển của mạng lưới chợ, khụng chỉ chỳ trọng đến sắc thỏi riờng của từng chợ mà cũn phải đảm bảo tớnh hài hoà của cả mạng lưới, trờn cơ sở đưa ra những qui định tối thiểu về mặt bằng, xử lý khụng gian kiến trỳc, về qui mụ đầu tư....

Ở cỏc chợ do tớnh chất kinh doanh bỏn lẻ là phổ biến mà khối lượng nhu cầu cần mua bỏn của cư dõn sẽ ngày càng tăng lờn, yờu cầu đảm bảo cho hoạt động chợ ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn. Trong khi đú cú rất nhiều chợ chưa được đầu tư hoặc chỉ ở mức độ thấp, nờn trong giai đoạn tới, huyện cần chỳ trọng đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất chợ hơn nữa. Tuy nhiờn, trờn thực tế, hầu hết cỏc chợ ở huyện Chợ Đồn chỉ họp theo phiờn, diễn ra chỉ một vài tiếng đồng hồ trong một buổi sỏng, vỡ vậy, vấn đề đặt ra là cần phải xử lý những mõu thuẫn giữa giỏ trị cụng trỡnh và hiệu suất sử dụng của cụng trỡnh, giữa chợ và cỏc loại hỡnh thương mại bỏn lẻ khỏc.

Thu nhập và đời sống dõn cư trờn địa bàn huyện chưa cao nờn nhu cầu tiờu dựng chủ yếu tập trung vào cỏc mặt hàng thiết yếu. Thực tế phỏt triển cỏc hộ kinh doanh ở chợ cho thấy, số hộ kinh doanh vẫn tập trung chủ yếu vào cỏc mặt hàng tạp hoỏ, thực phẩm tươi sống, hàng nụng sản khụ, sơ chế,

hàng may mặc, trong khi đú, cỏc ngành kinh doanh khỏc như hàng điện tử, điện lạnh, trang sức đắt tiền gần như khụng cú. Điều này cú nghĩa, tuy chợ là loại hỡnh thương mại tổng hợp nhưng khụng phải là thớch hợp nhất với nhiều ngành hàng và mặt hàng kinh doanh. Vỡ vậy, đõy cũng là vấn đề đặt ra trong việc xõy dựng, qui hoạch cỏc khu vực kinh doanh trong chợ cũng như trong việc phỏt triển đa dạng cỏc loại chợ( chợ nụng sản, chợ chuyờn doanh, chợ tổng hợp...) cựng cỏc loại hỡnh thương mại như trung tõm thương mại, siờu thị, cỏc cửa hàng chuyờn doanh....

Thực trạng cụng tỏc tổ chức và quản lý chợ trờn địa bàn huyện Chợ Đồn cho thấy, phần lớn cỏc chợ do UBND huyện, xó trực tiếp hoặc giao cho một số tổ chức đoàn thể quản lý theo phương thức khoỏn hay giao chỉ tiờu. Nguyờn nhõn chủ yếu là do quan niệm của cỏc cơ quan quản lý coi chợ là cụng trỡnh cụng cộng, trong khi người được giao trỏch nhiệm quản lý trực tiếp lại chỉ nhỡn thấy cỏc khoản thu từ chợ. Do đú, cụng tỏc tổ chức và quản lý chợ vừa thiếu tớnh thống nhất trong cả mạng lưới chợ vừa thiếu cỏch nhỡn toàn diện về vị trớ, vai trũ và yờu cầu phỏt triển chợ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội núi chung.

Cần tăng cường quản lý thuế, phớ, thị trường chặt chẽ, hạn chế việc đội giỏ, phỏ giỏ, hàng kộm, hàng giả làm ảnh hưởng đến hoạt động giao thương. Do mang tớnh tự phỏt, tự điều tiết nờn hầu hết cỏc hàng húa bỏn ở chợ ớt bị kiểm soỏt giỏ và chất lượng. Đõy thực sự là mảnh đất mầu mỡ để hàng giả, hàng kộm chất lượng, hàng khụng đảm bảo tiờu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm lưu hành. Để hạn chế vấn đề này cựng với việc quy hoạch phỏt triển chợ, ngành cụng thương cần quan tõm chỳ ý vấn đề quản lý, nõng cao chất lượng chợ. Trước mắt, cú chương trỡnh tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ làm cụng tỏc

Một phần của tài liệu mạng lưới chợ ở huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (1986-2010) (Trang 73 - 103)