Vai trũ của mạng lưới chợ trong sự phỏt triển kinh tế huyện Chợ

Một phần của tài liệu mạng lưới chợ ở huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (1986-2010) (Trang 70 - 73)

Cú thể núi, chợ là sản phẩm của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội. Đồng thời nú cũng là nhõn tố thỳc đẩy cho kinh tế- xó hội phỏt triển. Từ xưa thương nghiệp đó được cỏc triều đại phong kiến lựa chọ là giải phỏp thỏo gỡ những khú khăn, bế tắc của đời sống" Lờ Lợi đó từng cho phộp những người khụng cú tài sản được tự do buụn bỏn kiếm sống. Trịnh Doanh trước tỡnh hỡnh mõu thuẫn xó hội phỏt triển đến đỉnh cao, chiến tranh nụng dõn bựng nổ đó triệt bớt cỏc sở tuần ty, cỏc nơi thu thuế để hàng hoỏ lưu thụng. Hoàng giỏp Phạm Văn Nghị khi làm quan ở Nam Định(cuối thế kỷ XIX) cũng bỏ tiền ra mua đất cho người nghốo khổ ra sinh sống và buụn bỏn" [9, tr.60]. Vỡ vậy, khi đỏnh giỏ sự phỏt triển kinh tế địa phương khụng thể thiếu hoạt động thương mại trong đú cú chợ.

Nền kinh tế của người dõn huyện Chợ Đồn chủ yếu là nền kinh tế nụng- lõm nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và trao đổi. Nú tồn tại như một chỉnh

thể, hoạt động nụng nghiệp, lõm nghiệp, trao đổi đều cú liờn quan chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau. Trong nền kinh tế nụng nghiệp, người dõn tự sản xuất ra những nụng phẩm phục vụ cuộc sống. Hoặc họ thường dựa vào rừng để khai thỏc cú nguồn lợi sẵn cú trong tự nhiờn bởi Chợ Đồn được coi là huyện cú diện tớch phần lớn là rừng. Một số sản phẩm được đem bỏn ở chợ để mua về muối, dầu, vải...nhờ cú hoạt động trao đổi này người dõn Chợ Đồn mới duy trỡ được đời sống kinh tế vật chất. Bởi vậy, do nhu cầu trao đổi của người dõn cỏc chợ đó được hỡnh thành. " Sự xuất hiện của những chợ, những địa điểm trao đổi cố định thường là bước đột phỏ quan trọng của nền kinh tế hàng hoỏ" [23, tr.50]..

Nú "cú tỏc dụng thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp phỏt triển, thỳc đẩy phõn cụng lao động xó hội, sự chuyờn mụn hoỏ trong sản xuất" [23, 68]. Bởi từ nhu cầu của thị trường đũi hỏi cỏc sản phẩm phải nõng cao về năng suất và chất lượng mà nền kinh tế thuần nụng khụng thể đỏp ứng được. Về vấn đề này, " Cỏc Mỏc cho rằng khi thị trường mở rộng thỡ quy mụ trong sản xuất cũng tăng lờn, sự phõn cụng trong sản xuất cũng trở nờn sõu sắc hơn. Đặc biệt, thị trường cú vai trũ kớch thớch sản xuất hàng hoỏ lớn trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế tự nhiờn lờn nền kinh tế hàng hoỏ và từ nền kinh tế hàng hoỏ giản đơn lờn nền kinh tế thị trường" [13, tr.171]

Thực chất, buụn bỏn ở cỏc chợ huyện Chợ Đồn chỉ là buụn bỏn nhỏ qua cỏc khõu Hàng- Tiền- Hàng. Dự là nền kinh tế hàng hoỏ giản đơn song nú cũng hướng kinh tế nụng- lõm- tiểu thủ cụng nghiệp sản xuất theo hướng hàng hoỏ. Vỡ thế, chợ thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp dài ngày và ngắn ngày (chố, quế, đậu tương...), cõy ăn quả (Cam, quýt, đào...) phự hợp với từng tiểu vựng khỏc nhau. Nhiều giống cõy trồng với năng xuất cao, chất lượng tốt được hỗ trợ từ cỏc chương trỡnh Quốc gia (chương trỡnh 135, dự ỏn 661...) đó được đưa vào đồi đất Chợ Đồn và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Từ năm 1997,

Thương phẩm ở chợ chủ yếu là của tiểu nụng. Núi cỏch khỏc, mạng lưới chợ ở huỵện Chợ Đồn đó tồn tại bờn cạnh nền kinh tế tiểu nụng, gúp phần củng cố, bổ sung cho kinh tế tiểu nụng, làm cho cỏc nụng sản phẩm cú điều kiện trở thành hàng hoỏ. Chớnh điều này tạo nờn tớnh ổn định của cấu trỳc hàng hoỏ chợ và sự vững chắc của kết cấu kinh tế truyền thống nụng thụn.

Chợ giữ một vị trớ quan trọng đặc biệt trong hệ thống phõn phối hàng hoỏ, đặc biệt đối với hàng hoỏ sản xuất nhỏ, khụng tập trung, nhiều người sản xuất như nụng sản, hàng thủ cụng, hàng tiờu dựng thụng thường. Chợ là nơi phõn phối hàng hoỏ đến mọi tầng lớp nhõn dõn. Mạng lưới chợ ở huyện Chợ Đồn thực sự đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của huyện. Chợ đó và đang cú vị trớ trung tõm trong đời sống kinh tế- xó hội của người dõn. Thụng qua chợ, hoạt động mua bỏn trao đổi hàng hoỏ, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, đặc biệt là tạo cho nụng dõn nụng thụn trao đổi kinh nghiệm sản xuất, từng bước làm quen với nền kinh tế thị trường đồng thời ý thức được về sản xuất hàng hoỏ, nõng cao đời sống sinh hoạt của mỡnh.

Như vậy, chợ đó trở thành cầu nối gắn kết chặt chẽ ba thành phần kinh tế nụng- lõm nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và thương nghiệp với nhau, bổ sung, hỗ trợ tạo đà cho nền kinh tế của huyện phỏt triển. Theo sau đú là thu nhập của người dõn được nõng cao, diện mạo bản làng cú nhiều đổi thay. Tỡnh trạng du canh du cư của đồng bào Dao, Mụng đó khụng cũn. Đời sống của người dõn được nõng cao một bước, số hộ đúi nghốo của huyện giảm nhiều so với trước, " tỷ lệ hộ nghốo từ 34,47% (năm 2001), xuống cũn 16,13% (năm 2004), bỡnh quõn giảm 4,6%. Năm 2005, cũn 14,05% [17, tr.194]. .

Một phần của tài liệu mạng lưới chợ ở huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn (1986-2010) (Trang 70 - 73)