hoạt tính
Để khảo sát và đánh giá khả năng diệt khuẩn của vật liệu chúng tôi sử dụng phƣơng pháp đếm khuẩn lạc trên hai loại vi khuẩn E.coli và Coliforms với các mẫu vật liệu tổng hợp đƣợc có các hàm lƣợng bạc khác nhau.
3.3.1 Kết quả khảo sát và đánh giá khả năng diệt khuẩn E.coli của các mẫu vật liệu
* Kết quả diệt khuẩn của các mẫu vật liệu đƣợc tẩm bằng dung dịch nano bạc thu đƣợc từ phƣơng pháp khử hóa học kết hợp siêu âm với các nồng độ bạc khác nhau trên vi khuẩn E.coli đƣợc đƣa ra trong bảng 3.3.
Trần Thị Bích Hạnh Viện Hóa học - Viện KHCN Việt Nam 59
Hình 3.9:Kết quả diệt khuẩn E.coli trực quan của các mẫu vật liệu có nano bạc được tổng hợp bằng phương pháp khử hóa học kết hợp siêu âm
Trong đó: (a) là mẫu đối chứng pha loãng 3 bậc
(b) là mẫu Ag(0,1)-T-SA pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(c) là mẫu Ag(0,3)-T-SA pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(d) là mẫu Ag(0,5)-T-SA pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(e) là mẫu Ag(0,7)-T-SA pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(f) là mẫu Ag(1,0)-T-SA pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(g) là mẫu Ag(0,1)-SiC-SA pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
Trần Thị Bích Hạnh Viện Hóa học - Viện KHCN Việt Nam 60
Bảng 3.3: Kết quả diệt khuẩn E.coli của các mẫu vật liệu có nano bạc được tổng hợp bằng phương pháp khử hóa học kết hợp siêu âm
Tên mẫu Nồng độ E.coli ban đầu (cfu/ml) Nồng độ vi khuẩn E.coli còn lại (cfu/ml) Lƣợng E.coli bị tiêu diệt (%) Mẫu đối chứng 2,0.105 - 0,00 Ag(0,1)-T-SA - 2,4. 104 88,00 Ag(0,3)-T-SA - 63 99,97 Ag(0,5)-T-SA - 20 99,99 Ag(0,7)-T-SA - 15 99,99 Ag(1,0)-T-SA - 0 100,00 Ag(0,1)-SiC-SA - 2,0.105 0,00 Ag(0,5)-SiC-SA - 1,3.105 35,00 Ag(1)-SiC-SA - 7,6.104 62,00
Từ kết quả trên ta thấy các mẫu vật liệu nano bạc mang trên than gáo dừa hoạt tính đều có khả năng diệt khuẩn. Các mẫu vật liệu này có khả năng diệt từ 88- 100% vi khuẩn
E.coli trong điều kiện thí nghiệm tùy theo hàm lƣợng nano bạc đƣợc đƣa lên than. Khi lƣợng nano bạc đƣợc đƣa lên than càng lớn thì khả năng diệt khuẩn càng tốt. Kết quả cho thấy sau khi tiếp xúc với mẫu vật liệu Ag(0,3)-T-SA (hàm lƣợng nano bạc là 0,3%) 10 phút nồng độ vi khuẩn E.coli giảm 99,97%,còn khi tiếp xúc với mẫu vật liệu Ag(1,0)-T-SA (có hàm lƣợng nano bạc là 1% ) toàn bộ vi khuẩn E.coli trong đã bị tiêu diệt.
Đối với vật liệu nano bạc mang trên silic cacbon thì khả năng diệt khuẩn kém hơn so với vật liệu nano bạc mang trên than gáo dừa hoạt tính. Theo bảng 3.3 thì mẫu vật liệu Ag(0,1)-SiC-SA không có khả năng diệt khuẩn E.coli, còn với mẫu Ag(1,0)-SiC-SA có nồng độ nano bạc lớn hơn (chiếm 1% khối lƣợng mẫu) chỉ có thể tiêu diệt đƣợc 62% lƣợng vi khuẩn E.coli trong điều kiện thí nghiệm. Điều này có thể giải thích là do diện tích bề mặt riêng của silic cacbon nhỏ hơn diện tích bề mặt riêng của than gáo dừa nên
Trần Thị Bích Hạnh Viện Hóa học - Viện KHCN Việt Nam 61
khả năng tiếp xúc của vi khuẩn với vật liệu nano bạc mang trên silic cacbon nhỏ hơn, làm cho tác dụng diệt khuẩn của vật liệu này kém hơn.
* Kết quả diệt khuẩn E.coli của các mẫu vật liệu có nano bạc đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp khử hóa bức xạ nhƣ sau:
Hình 3.10:Kết quả diệt khuẩn E.coli trực quan của các mẫu vật liệu có nano bạc được tổng hợp bằng phương pháp bức xạ
Trong đó: (a) là mẫu đối chứng pha loãng 3 bậc
(b) là mẫu Ag(0,1)-T-BX pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(c) là mẫu Ag(0,3)-T-BX pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(d) là mẫu Ag(0,5)-T-BX pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
(e) là mẫu Ag(0,7)-T-BX pha loãng ba bậc sau khi tiếp xúc với khuẩn E.Coli
Trần Thị Bích Hạnh Viện Hóa học - Viện KHCN Việt Nam 62
Bảng 3.4: Kết quả diệt khuẩn E.coli của các mẫu vật liệu có nano bạc được tổng hợp bằng phương pháp bức xạ
Tên mẫu Nồng độ E.coli ban đầu (cfu/ml) Nồng độ vi khuẩn E.coli còn lại (cfu/ml) Lƣợng E.coli bị tiêu diệt (%) Mẫu đối chứng 2.105 - 0,00 Ag(0,1)-T-BX - 2,8. 104 85,50 Ag(0,3)-T-BX - 7,4.102 99,63 Ag(0,5)-T-BX - 100 99,95 Ag(0,7)-T-BX - 40 99,98 Ag(1,0)-T-BX - 20 99,99
Từ bảng 3.4 ta thấy các vật liệu nano bạc mang trên than gáo dừa hoạt tính với dung dịch nano bạc đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp bức xạ có khả năng diệt khuẩn tƣơng đối tốt, có thể tiêu diệt đƣợc 85,7 - 99,99 % lƣợng vi khuẩn E.coli trong điều kiện thí nghiệm tùy vào hàm lƣợng nano bạc đƣa lên chất mang. Với mẫu vật liệu có nồng độ nano bạc 0,3% (mẫu Ag(0,3)-T-BX) đã tiêu diệt gần nhƣ hoàn toàn lƣợng vi khuẩn E.coli trong điều kiện thí nghiệm (99,63%). Khi hàm lƣợng nano bạc càng lớn thì khả năng diệt khuẩn càng cao.
Vật liệu nano bạc mang trên silic cacbon có khả năng diệt khuẩn E.Coli kém nhất trong ba loại vật liệu do silic cacbon có diện tích bề mặt riêng nhỏ hơn so với than gáo dừa hoạt tính.