GIảI THíC H HƯớNG DẫN

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 6 (Trang 30 - 31)

1. Quan điểm xây dựng vu phát triển ch−ơng trình

a) Giáo dục thẩm mĩ

Giáo dục thẩm mĩ thông qua các hoạt động thực hành mĩ thuật trong ch−ơng trình bao gồm: nội dung kiến thức và ph−ơng pháp dạy học. gồm: nội dung kiến thức và ph−ơng pháp dạy học.

b) Tính phổ cập

Cung cấp kiến thức cơ bản ban đầu về mĩ thuật, giúp cho học sinh tiếp nhận và áp dụng dễ dàng vào học tập, sinh hoạt trong cuộc sống, có sự linh hoạt để đảm bảo tính khả thi cho dễ dàng vào học tập, sinh hoạt trong cuộc sống, có sự linh hoạt để đảm bảo tính khả thi cho mọi vùng, miền, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của giáo dục Việt Nam.

c) Tính ứng dụng

Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những kiến thức, kĩ năng đ∙ học vào học tập và thực tiễn cuộc sống; b−ớc đầu thấy đ−ợc giá trị của mĩ thuật truyền thống của địa ph−ơng thực tiễn cuộc sống; b−ớc đầu thấy đ−ợc giá trị của mĩ thuật truyền thống của địa ph−ơng cũng nh− mĩ thuật của đất n−ớc và thế giới.

d) Tính liên thông

Môn Mĩ thuật đ−ợc xây dựng trên cơ sở khoa học, đảm bảo tính đồng tâm và phát triển theo cấp học đồng thời đảm bảo tính lôgic với các môn học khác. theo cấp học đồng thời đảm bảo tính lôgic với các môn học khác.

e) Tăng c−ờng thực hành

Ch−ơng trình đ−ợc xây dựng trên cơ sở tỉ lệ 4/5 thời l−ợng cho thực hành nhằm rèn luyện kĩ năng và bồi d−ỡng khả năng cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh. luyện kĩ năng và bồi d−ỡng khả năng cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh.

2. Về ph−ơng pháp dạy học

Dạy học Mĩ thuật ở tr−ờng phổ thông lấy hoạt động thực hành là chủ yếu. Thông qua thực hành học sinh sẽ hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm thực hành học sinh sẽ hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật; biết vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập sinh hoạt hằng ngày. Nh− vậy, dạy học Mĩ thuật ở tr−ờng phổ thông là dạy và học về cảm thụ cái đẹp thông qua các bài thực hành.

Các ph−ơng pháp th−ờng vận dụng trong dạy học Mĩ thuật: - Ph−ơng pháp quan sát. - Ph−ơng pháp quan sát. - Ph−ơng pháp trực quan. - Ph−ơng pháp gợi mở, vấn đáp. - Ph−ơng pháp luyện tập. - Ph−ơng pháp hợp tác theo nhóm. - Ph−ơng pháp trò chơi.

Mỗi ph−ơng pháp dạy học đều có những −u điểm và hạn chế nhất định. Điều đó phụ thuộc vào ng−ời vận dụng. Dù vận dụng ph−ơng pháp dạy học nào, giáo viên cần l−u ý phát thuộc vào ng−ời vận dụng. Dù vận dụng ph−ơng pháp dạy học nào, giáo viên cần l−u ý phát

huy tính tích cực của cá nhân trong suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo để học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức. kiến thức.

Dạy học Mĩ thuật cần có các ph−ơng tiện và thiết bị dạy học nh− sau: - Phòng học có đủ ánh sáng và đ−ợc trang bị giá vẽ, bục bày mẫu, bàn vẽ,... - Phòng học có đủ ánh sáng và đ−ợc trang bị giá vẽ, bục bày mẫu, bàn vẽ,...

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 6 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)