40,0 26,5 37,5 63,0 84,1 46,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Được điều trị ARV * Được nhận thuốc NTCH* Chụp XQ phổi phát hiện Lao*
( *): sự k hác biệt có ý nghĩa thống k ê với p < 0,01 (**) : sự k hác biệt có ý nghĩa thống k ê với p < 0,05
Tỷ lệ% Trước can thiệ p S au can thiệp
Biểu đồ 3.18. Thay đổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc, điều trị của người nhiễm HIV
Các chỉ số đánh giá ở biểu đồ 3.18 cho thấy: người nhiễm HIV/AIDS tại các địa bàn triển khai can thiệp đã tiếp cận với các dịch vụ dễ dàng hơn. Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS được điều trị ARV tăng rõ rệt từ 26,5% lên 84,1% (CSHQ: 217,4%), tỷ lệ nhận được thuốc NTCH tăng từ 40,0% lên 63,0% (CSHQ: 57,5%), tỷ lệ được chụp XQ phát hiện Lao tăng từ 34,7% lên 52,3% (CSHQ: 50,7%), có ý nghĩa thống kê (p< 0,01).
Bảng 3.17. Thay đổi tiếp cận dịch vụ giảm tác hại và thông tin truyền thông
Chỉ số nghiên cứu Trước can thiệp (tỷ lệ %) (n= 333)
Sau can thiệp (tỷ lệ %) (n=308) CSHQ (%) Giá trị p Nhận được BCS 62,8 72,4 15,3 0,009 Nhận được BKT 48,1 57,5 19,5 0,000 Được hỗ trợ từ đồng đẳng 91,0 94,5 40,4 0,047
Được sinh hoạt câu lạc bộ
16,8 24,0 42,9 0,000
bướm
Kết quả bảng 3.17 cho thấy: có sự thay đổi rõ rệt (p< 0,05) ở các chỉ số đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ giảm tác hại. Tỷ lệ người nhiễm nhận BCS tăng từ 62,8 lên 72,4 (CSHQ: 15,3%), nhận BKT tăng từ 48,7% lên 57,5% (CSHQ: 19,5%), được hỗ trợ từ đồng đẳng viên tăng từ 91,0% lên 94,5% (CSHQ: 40,4%). Về tiếp cận thông tin phòng chống AIDS, tỷ lệ được sinh hoạt câu lạc bộ của đối tượng tăng đáng kể từ 16,8% lên 24,0% (CSHQ: 42,9%) có ý nghĩ thống kê (p< 0,05). Tuy vậy tỷ lệ người nhiễm HIV nhận được tờ rơi, tờ bướm trong 6 tháng trước điều tra không tăng mà giảm so với trước can thiệp.
3.2.4. Thay đổi về hành vi nguy cơ lây truyền HIV của người nhiễm HIV/AIDS
67,1 18,0 38,7 15,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Còn TCMT tháng trước điề u tra* Dùng chung B KT
(*): sự k hác biệt có ý nghĩa thống k ê với p < 0,01
Trước can thiệ p Sau can thiệ p
Biểu đồ 3.19. Thay đổi hành vi tiêm chích ma túy không an toàn
Kết quả biểu đồ 3.19 cho thấy: người nhiễm HIV/AIDS còn TCMT trong tháng trước điều tra giảm rõ rệt sau 4 năm can thiệp từ 67,1% xuống 38,7% (CSHQ 42,3%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Tuy vậy, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS dùng chung BKT trong tháng trước điều tra giảm không đáng kể (từ 18,0% xuống 15,5%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
57,1 27,9 18,2 42,4 26,5 8,9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Có QHTD với GMD 12 tháng trước điều tra
Không dùng BCS lần QHTD gần nhất
Không thường xuyên dùng BCS 12 tháng trước Trước can thiệ p Sau can thiệ p
Biểu đồ 3.20. Thay đổi hành vi QHTD không an toàn của nam nhiễm với GMD
Phân tích biểu đồ 3.20 cho thấy: tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS có QHTD với GMD 12 tháng trước điều tra chỉ giảm nhẹ từ 27,9% xuống 26,5% (CSHQ 5,0%). Các tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS không dùng BCS trong lần QHTD gần nhất và không thường xuyên dùng BCS 12 tháng trước có giảm nhiều hơn, tương ứng từ 18,2% xuống 8,9% (CSHQ 51,1%) và từ 57,1% xuống 42,4% (CSHQ 25,7%). Tuy nhiên, sự thay đổi của các chỉ số này chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.18. Thay đổi về hành vi QHTD không an toàn của nam và nữ nhiễm với bạn tình thường xuyên
Chỉ số nghiên cứu Trước can thiệp (tỷ lệ %)
Sau can thiệp (Tỷ lệ %) CSHQ (Tỷ lệ %) Giá trị p Nữ nhiễm HIV (n= 29) (n= 60) - Không dùng BCS lần QHTD gần nhất 44,8 35,0 21,9 0,371
- Không thường xuyên dùng BCS 12 tháng trước điều tra
62,1 50,0 19,5 0,284
Nam nhiễm HIV (n= 156) (n= 147)
- Không dùng BCS lần
- Không thường xuyên dùng BCS 12 tháng trước điều tra
23,7 36,7 - -
Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy đã có sự chuyển biến về hành vi QHTD không an toàn của nữ nhiễm HIV với bạn tình thường xuyên: tỷ lệ không dùng BCS lần QHTD gần nhất giảm từ 44,8% xuống 35,0% (CSHQ: 21,9%), tỷ lệ không thường xuyên dùng BCS 12 tháng trước điều tra giảm từ 62,1% xuống 50,0% (CSHQ: 19,5%). Tuy nhiên, sự thay đổi của các chỉ số này chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chưa có sự cải thiện về hành vi tình dục không an toàn của nam nhiễm khi QHTD với bạn tình thường xuyên, các chỉ số chưa giảm sau can thiệp.
Bảng 3.19. Thay đổi về hành vi sinh con sau nhiễm HIV
Chỉ số nghiên cứu Trước can thiệp (tỷ lệ %)
(n= 175)
Sau can thiệp (tỷ lệ %)
(n=247)
CSHQ (Tỷ lệ %)
Giá trị p
Sinh con sau nhiễm HIV 20,0 15,7 21,5 0,262
Dự định sinh con thời gian tới
6,9 15,4 - -
Phân tích bảng 3.19 cho thấy, sau 4 năm can thiệp, người nhiễm HIV/AIDS đã có sự thay đổi hành vi nguy cơ khi biết tình trạng bệnh của mình, tỷ lệ sinh con sau nhiễm khi biết nhiễm HIV đã giảm từ 20,0% xuống còn 15,7% (CSHQ: 21,5%), tuy nhiên sự thay đổi này chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Đặc biệt, tỷ lệ mong muốn sinh con trong thời gian tới không giảm sau can thiệp, tăng từ 6,9% lên 15,4%.
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG TƯ VẤN, CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ HÀNH VI NGUY CƠ TRƯỚC CAN THIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ HÀNH VI NGUY CƠ TRƯỚC CAN THIỆP