Giải pháp 1: Chính sách giá hợp lý

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TM & DV MÁY XÂY DỰNG KOMATSU VIỆT NAM – CN HỒ CHÍ MINH (2).doc (Trang 41 - 42)

- Giá cả sản phẩm là yếu tố hạn chế của Chi nhánh vì giá xe của Chi nhánh thường cao hơn giá cả cùng loại của các các đối thủ cạnh tranh từ 5 – 10 %, Mà giá thành sản phẩm là một yếu tố cạnh tranh khá mạnh trong thị trường máy xây dựng tại khu vực Miền Nam. Để việc định giá có hiệu quả Công ty cần áp dụng một số biện pháp:

+ Điều chỉnh giá:

- Để tăng khả năng bán được hàng với số lượng lớn, ngoài định giá Chi nhánh phải chú ý đến chiến lược điều chỉnh giá. Việc điều chỉnh giá sẽ đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và các yếu tố môi trường kinh doanh.

- Do đặc điểm của mặt hàng là hàng máy xây dựng nên Chi nhánh có thể điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường tiền tệ, theo thời vụ sản phẩm, theo giá đối thủ cạnh tranh và theo đại lý.

+ Định giá chiết khấu.

- Thực tế hiện nay, việc kinh doanh của Chi nhánh đang ở mức thành công khối lượng tiêu thụ hàng hoá ngày càng tăng, khách hàng ngày càng mua với số lượng lớn. Đó là khách hàng làm ăn lâu dài với Công ty. Để kích thích việc tăng khối lượng bán Công ty cần áp dụng các hình thức chiết khấu sau:

Chiết khấu theo khối lượng mua: đối với những khách hàng mua thường

nhánh có thể áp dụng mức thấp hơn. Những quy định cu thể về từng số lượng và mức chiết khấu cần phổ biến cho khách hàng.

Chiết khấu theo hình thức thanh toán: Để có thể kích thích tiêu thụ, Chi nhánh

cần áp dụng chiến lược giá linh hoạt hợp lý. Một trong những chiến lược đó là giảm giá theo hình thức thanh toán. Cụ thể khi khách hàng trả tiền ngay thì Chi nhánh giảm giá cho khách hàng đó.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP TM & DV MÁY XÂY DỰNG KOMATSU VIỆT NAM – CN HỒ CHÍ MINH (2).doc (Trang 41 - 42)