Phân tích tỷ lệ tổn thất (%):

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty Nec Tokin Electronics Việt Nam (Trang 35 - 37)

Bảng 3: Phân tích tỷ lệ tổn thất ở các bộ phận.

Bộ phận EMC ZCT Transformer SU,ST,SS Sensor MPC ME

Thực tế 1,03 1,6 0,85 1,92 0,45 1,5 2,15

Ở đây tên của bộ phận lấy theo ký hiệu tên của sản phẩm mà bộ phận đĩ sản xuất. Sản phẩm EMC (Electro magnetic Compatibility).

Sản phẩm ZCT (Zero Current transformer). Sản phẩm transformer (máy biến thế nhỏ). Sản phẩm SU, ST, SS.

Sản phẩm sensor (linh kiện cảm biến). Sản phẩm MPC.

Sản phẩm ME.

Tỷ lệ tổn thất là chi phí bỏ ra cho những sản phẩm khơng đạt yêu cầu về chất lượng so với tổng giá trị sản lượng trong tháng. Tỷ lệ này luơn được đo lường, theo dõi và báo cáo mỗi tháng để ban giám đốc đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi bộ phận. Trong 7 bộ phận chỉ duy nhất bộ phận MPC cĩ kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra, cịn lại tất cả đều khơng đạt mục tiêu.

Các nguyên nhân gây ra phế phẩm làm gia tăng tỷ lệ tổn thất cĩ thể được tĩm gọn từ các bộ phận như sau:

-Quy cách hướng dẫn, điều kiện sản xuất trong bản vẽ thiết kế chưa phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam.

-Nguyên liệu sử dụng khơng đạt chất lượng.

-Năng lực cơng nhân chưa đạt yêu cầu, đội ngũ giám sát chưa đủ kinh nghiệm nên khơng thể phát hiện ra bất thường trong quá trình sản xuất.

-Những vấn đề phát sinh gây ra nhiều phế phẩm nhưng do hạn chế về mặt kỹ thuật cơng nghệ nên chưa khắc phục được.

-Cơng nhân mới làm sai thao tác, đào tạo chưa đủ thời gian nhưng do số lượng cơng nhân nghỉ việc nhiều và do áp lực đơn đặt hàng từ khách hàng nên bắt buộc phải sử dụng cơng nhân cịn trong giai đoạn thử việc.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại công ty Nec Tokin Electronics Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w