Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Cơ hội kinh doanh Năng lượng sinh khối tại Việt Nam pot (Trang 71 - 90)

7 Kết luận và khuyến nghị

7.2 Khuyến nghị

Như đã kết luận, có rất nhiều cơ hội trong lĩnh vực năng lượng sinh học tại Việt Nam. Tuy nhiên, không phải cơ hội nào cũng có thể được tận dụng triệt để do các rào cản trong môi trường vĩ mô và/ hoặc vi mô. NL Agency, trực thuộc Bộ Nội vụ Kinh tế, Nông nghiệp và Đổi mới (Ministry of Economic Affairs, Agriculture and Innovation) của Chính phủ Hà Lan, có thể cung cấp hỗ trợ để giảm thiểu các rào cản này và tạo môi trường thuận lợi hơn cho các công ty Hà Lan đầu tư, kinh doanh hoặc hoạt động tại thị trường Việt Nam.

1. Thông qua mạng lưới hoạt động và xúc tiến tích cực, NL Agency cùng với Đại sứ quán Hoàng gia Hà Lan tại Hà Nội có thể cải thiện thương hiệu của các công ty Hà Lan liên quan đến năng lượng sinh học. Tăng cường kiến thức tại Việt Nam về khả năng cung cấp của các công ty Hà Lan trong năng lượng sinh học là cần thiết.

Một cách tiếp cận tương tự đối với tập đoàn Công nghệ Năng lượng Tiên Tiến Quốc tế (Advanced Energy Technology International) đã được các Tổ chức của Hà Lan đề cập đến. Đây là một tập đoàn của các công ty hàng đầu Hà Lan và các viện nghiên cứu hoạt động trên thị trường năng lượng quốc tế (dầu khí), đã tham gia lực lượng cung cấp kỹ năng chuyên môn, công nghệ và giải pháp tiên tiến cho các dự án dầu khí tại Việt Nam.

2. NL Agency cùng với Đại sứ quán Hoàng gia Hà Lan có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới thiệu và kết nối mạng lưới các công ty thâm nhập thị trường Việt

Cơ hội Kinh doanh Sinh khối tại Việt Nam – Tháng 3/ 2012

Trang 72 / 90 Nam để cải thiện và đẩy nhanh quá trình tiếp xúc các đối tác thương mại thuộc khu vực tư nhân tại Việt Nam.

a) Hoạt động này có thể liên quan đến khuyến nghị đầu tiên.

b) Tổ chức các sự kiện kết nối kinh doanh cho các tổ chức địa phương và các tổ chức Hà Lan, các doanh nhân và các nhà tài chính cần tham gia.

c) NL Agency có thể khuyến khích các bên thâm nhập thị trường Việt Nam và mở văn phòng đại diện tại địa phương. Điều này có thể hoặc thông qua các văn phòng đại diện hoặc thông qua hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc tế (Hà Lan). Các tổ chức này có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực này, họ có thể là đầu mối của thị trường, cũng như là hỗ trợ viên giới thiệu sản phẩm mới hoặc các dự án vào thị trường Việt Nam. Sự hợp tác này, trong bối cảnh khó khăn và nền văn hóa của Việt Nam, sẽ gia tăng giá trị cho các chuỗi giá trị của các tổ chức thương mại. Hợp tác này có thể từ quan điểm kinh doanh cùng người nghèo, cũng như từ quan điểm tư vấn hay quản lý dự án. Phương pháp tiếp cận phát triển thị trường có sự tham gia của khu vực công – tư (hoặc viện trợ phát triển) được nhiều quốc gia lựa chọn.

3. Hiện nay, ít nhất là chính phủ của Đức và Đan Mạch đang thực hiện một nhiệm vụ khảo sát thị trường tương tự tại Việt Nam, cũng tập trung vào năng lượng sinh học. NL Agency có thể hợp tác với chính phủ của hai nước này để cùng hỗ trợ thị trường năng lượng sinh học tại Việt Nam.

4. Như đã đề cập, thị trường năng lượng đang được mở cửa, Chính phủ Việt Nam cùng với EVN muốn tạo một thị trường mở vào năm 2020. Đây là một con đường dài và đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu. Do các cá nhân và công ty rất khó tạo sự ảnh hưởng và hỗ trợ quá trình này, Chính phủ Hà Lan (hợp tác với các chính phủ khác) có thể tạo tác động lớn hơn mang lại sự thành công trong việc cung cấp tư vấn và dịch vụ hàng đầu.

5. Các sáng kiến đổi mới về đồng tài trợ và nghiên cứu liên quan và tập trung vào khu vực tư nhân và không chỉ các viện nghiên cứu. Điều này tương tự với chương trình đầu tư khu vực tư nhân - Private Sector Investeringsprogramma (PSI), nhưng được chú ý nhiều hơn vào “phát triển với biện pháp tiếp cận thị trường”. Bên cạnh đó, sáng kiến này cũng tiếp tục với các chương trình PSI, đây là một chương trình hỗ trợ lớn cho khu vực tư nhân.

6. Tăng nhận thức về những cơ hội tại Việt Nam, để thu hút sự quan tâm nhiều hơn từ phía các doanh nghiệp Hà Lan.

7. Các giải pháp có quy mô nhỏ, ví dụ như bếp đun cải tiến, không nên bỏ qua bởi vì có rất nhiều công ty đa quốc gia đã có chương trình này trong các lĩnh vực liên quan ở các quốc gia khác. Kết nối mạng lưới và chia sẻ thông tin về các tiềm năng có thể thu hút sự quan tâm của các tổ chức thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Điều này làm giảm các rào cản như đầu tư ban đầu và sự rải rác của các nhiên liệu sinh khối sẵn có. Cần tính đến các giải pháp này phải thích nghi phù hợp với bối cảnh trong nước.

8. Tài trợ và/ hoặc hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường năng lượng. Các sáng kiến nhỏ đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô, vì thế cần hỗ trợ để chuyển đổi một dự án thí điểm/ trình diễn thành một biện pháp thương mại được mở rộng. Xây dựng năng lực phải là một hợp phần quan trọng của các chương trình này, điều đó có thể đảm bảo sự tiếp nhận từ thị trường.

Cơ hội Kinh doanh Sinh khối tại Việt Nam – Tháng 3/ 2012

Trang 73 / 90 9. Hỗ trợ tài chính có thể cung cấp điều kiện thuận lợi cho các tài khoản vay cho

các doanh nghiệp trong nước nếu hợp tác với một tổ chức Hà Lan. Các yêu cầu đối với các khoản cho vay tương đối cao, cũng như các lợi ích có thể gây trở ngại cho tổ chức địa phương tiến xa hơn với các dự án của họ.

10. Khi các chương trình hỗ trợ sinh khối đang được phát triển, cần tập trung vào công nghệ chuyển đổi cũng như bao gồm xử lý năng lượng sinh khối (hậu cần và thu gom), dựa trên nguồn năng lượng sinh khối sẵn có được phân bố rải rác ở Việt Nam.

11. Khi nói đến việc sử dụng đất lâu dài, sự hỗ trợ cần bắt đầu từ cấp trung ương do sự tham gia của chính phủ vào việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên, bước tiếp theo sẽ là cùng với chính phủ tạo ra nhận thức của nông dân ngăn chặn xu hướng thay đổi sử dụng đất theo trào lưu.

12. Chất thải cá và rác thải chỉ được đề cập ngắn gọn trong nghiên cứu này, tuy nhiên sau khi rà soát sơ bộ, dựa trên kiến thức từ các dự án được EU tài trợ đã cho thấy tiềm năng và cơ hội lớn. Khuyến nghị xem xét kỹ cơ hội tiềm năng này, có thể phối hợp với các công ty hoạt động trong ngành này.

Cơ hội Kinh doanh Sinh khối tại Việt Nam – Tháng 3/ 2012

Trang 74 / 90

Danh sách tài liệu tham khảo

o Nghiên cứu về tái tạo khí sinh khối từ bột xơ dừa. Radhika, L. G., Seshadri, S. K. and Mohandas, P. N. 1983. 3, s.l. : Tạp chí công nghệ hóa học và công nghệ sinh học, 1983, Vol. 33. doi: 10.1002/jctb.280330309.

o Hiệp hội mía đường Việt Nam. 2011. tháng 12, 2011. o Bakker, Dr Robert. 2010.Sản phẩm sinh học từ rơm rạ. 2010.

o Bal, Muriel. 2011.Chuyển giao điện tại Việt Nam | Nhiên liệu và điện công nghiệp. 2011.

o BTG, Tập đoàn công nghệ năng lượng sinh khối. 2009.Chương trình năng lượng sinh học (BIOCAB) – nguồn năng lượng sinh học. s.l. : UNIDO, 2009. o Cardomy, L. et. al. 2011.Đầu tư có trách nhiệm tại Việt Nam. Nghiên cứu

Trách nhiệm tại TPHCM, 2011. o Casuco. 2011.Tháng 12, 2011.

o CDM UNFCCC. 2009.Dự án phát triển CDM cho nhà máy điện gió Bình Thuận. [Online] 2009.

http://cdm.unfccc.int/Projects/DB/KEMCO1219986182.6/view.

o Cogen 3. 2004. EC-ASEAN COGEN Programme Phase III. EC-ASEAN COGEN Programme Phase III. [Online] 2004. [Cited: 12 28, 2011.]

http://cogen3.net/.

o Cuong, Nguyen Duc. 2009.Viện Năng lượng. 2009.

o —. 2011.Một nghiên cứu: Phế thải từ sản xuất gạo và năng lượng tái tạo ở Việt Nam – Báo cáo khởi động. 2011.

o Dang Thanh Huong, Vo Van Minh. 2010.đường và cổ phiếu của ngành đường (báo cáo cập nhật). Liên Việt Hà Nội: Nhóm phân tích và tư vấn đầu tư, chứng khoán, 2010.

o Dien, Hoang. 2011.Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Cổng thông tin chính phủ (tin tức VGP).[Online] 09 06, 2011. [trích: 11 25, 2011.]

o Ding, Tram Dang. 2011. 2011.

o Do, Mr. Truong Tat. 2011.Cán bộ khoa học, công nghệ và phòng hợp tác quốc tế – Cục Lâm nghiệp Việt Nam – Bộ NN&PTNT. Tháng 11, 2011.

o Doan, Luu Anh. 2006. http://www.kinhtenongthon.com.vn. [Online] 12 18, 2006.

o Enerfish Consortium. 2011.nghiên cứu thị trường. 2011.

o EnerFish. 2009.năng lượng từ chất thải cá. [Online] 2009. [Cited: 02 07, 2012.] http://www.enerfish.eu/.

o Enerteam. 2009.Trường hợp trấu: thiết lập trình diễn mô hình kỹ thuật và tài chính cho các ứng dụng khí hóa trấu tại Việt Nam. 2009.

o EVN. 2012.Điện Việt Nam. [Online] EVN, 2012. [trích: 02 14, 2012.] www.evn.com.vn.

o Quỹ FACT. 2010.The Jatropha Handbook –Từ trồng trọt đến ứng dụng. 2010. o FAO. 1997.Xem xét các số liệu năng lượng gỗ ở các nước thành viên RWEDP.

1997.

o FAOStat. 2010. FAOStat. FAOStat. [Online] 2010. [trích: 12 26, 2011.] http://faostat.fao.org/DesktopDefault.aspx?PageID=339&lang=en.

o FIPI. 2008.Kết quả khảo sát tình hình rừng tre ở 7 tỉnh trong khu vực miền núi phía bắc Việt Nam. s.l. : Công ty tre Mekong, 2008.

o FSIV. 2009.Ngành lâm nghiệp khu vực châu Á – Thái Bình Dương Outlook Study II. Bangkok : FAO, 2009.

o GSO. 2010.Niên giám thống kê. 2010.

o Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương. [Online] [trích: ngày 28, tháng 11, 2011.]

o Hai, Nguyen Van. 2008.Nghiên cứu về chế biến, lưu trữ, và sử dụng bã mía để nuôi bò. Viện chăn nuôi. Hà Nội : s.n., 2008.

Cơ hội Kinh doanh Sinh khối tại Việt Nam – Tháng 3/ 2012

Trang 75 / 90 o Hien, Pham Hieu. 2010.Tiềm năng năng lượng sinh khối tại Việt Nam và Đồng

bằng sông Cửu Long. 2010. o Hoa, Nguyen Quynh. 2011.

http://www.cucchannuoi.gov.vn/?index=h&id=1208. Sở cây trồng - MARD.

[Online] 2011.

o HRPC. 2007.Phân tích chi tiết của ngành công nghiệp sản xuất thủ công mỹ nghệ tre, phân tích nhà sản xuất. s.l. : OXFAM Hong Kong, 2007.

o IE website. 2012.Viện năng lượng. [Online] Jan 2012. http://www.ievn.com.vn/index.php/trang-chu.

o IoE, Viện năng lượng. 2010.Kế hoạch Tổng thểngành điệnVII. 2010. o IPSARD. 2011.Tháng 12, 2011.

o —. 2003.Đánh giá tài nguyên tre Việt Nam sử dụng viễn thám và hàm ý chính sách cho sự phát triển trong tương lai. 2003.

o Báo cáo phát triển đối tác của Nhóm tư vấn Việt Nam. 2011.Báo cáo phát triển Việt Nam 2011, quản lý tài nguyên thiên nhiên. 2011.

o Luat Vietnam. 2011.Báo luật Việt Nam[Online] tháng 6, 2011. http://luatvietnam.vn/.

o Man, Assoc. Prof. Tran Dinh. 2011.Trưởng phòng thí nghiệm. Công nghệ nguyên liệu sinh học, Viện công nghệ sinh học, phó giám đốc viện khoa học công nghệ. Tháng 11, 2011.

o Man, Tran Dinh. 2009.Phát triển năng lượng sinh khối tại Việt Nam:Những thuận lợi và thách thức. 2009.

o Bộ tài chính. 2011.Báo cáo Thị trường Năng lượng của Việt Nam. 2011. o Trang web của Bộ KH&ĐT. 2012.Cục đầu tư nước ngoài. Bộ kế hoạch và Đầu

. [Online] Feb 2012. http://fia.mpi.gov.vn/.

o Nguyen, Truong Le và Cu, Tran Quang. 2004.Tiềm năng tạo điện được phân phối từ chất thải sinh khối ở Việt Nam – Hiện trạng và triển vọng. s.l : công nghiệp cung cấp điện trong chuyển đổi và triển vọng cho Châu Á, 14-16 tháng giêng, 2004 Hà Nội-Việt Nam, 2004.

o NL Agency. 2011.Năng lượng sinh khối bền vững và an ninh lương thực – Biên bản cuộc họp ngày 14 tháng 10 năm 2011. 2011.

o Công nghệ Pelletsatlas c/o FORCE. 2009. Pellet@tlas. Pellet@tlas. [Online] 2009. [Cited: 12 28, 2011.] http://www.pelletsatlas.info.

o PetroVietnam. 2011. PetroVietnam. PetroVietnam. [Online] nhóm dầu khí quốc gia Việt Nam, 2011. [Cited: 02 16, 2012.]

http://english.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=42&id=1037. o Phuong, Kim. 2008.Hồ sơ lưu trữ thu hút Vốn Đầu tư nước ngoài.Phòng thương

mại và công nghiệp Việt Nam. [Online] tháng 1, 2008. vccinews.com/news_detail.asp?news_id=12170.

o PI. 2006.Ngành tre ở sông Mekong. Hà Nội. : s.n., 2006.

o Nhóm dự án ―sản xuất sinh khối bền vững‖. Năm 2007.Khung thí điểm cho năng lượng sinh khối bền vững. 2007.

o Quyen, Nguyen Ton. 2006.Sổ tay lâm nghiệp. 2006.

o Smith, N. 2011.Hội nghị về thị trường tre Việt Nam. Hà Nội, 11 24, 2011. o Smith, Nigel, et al. 2009.Dừa ở đồng bằng sông Cửu Long. s.l: sáng kiến phấp

triển ổn định, 2009.

o Than, N., Matsui, Y. 2011.Quản lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam: Hiện trạng và chiến lược hành động. Cần Thơ: Tạp chí môi trường tài nguyên quốc tế, 2011.

o Tho, Ngoc. 2011.http://www.tietkiemnangluong.vn. [Online] 08 18, 2011. o Thoa, Ms. Phạm Minh. 2011.Tổng giám đốc Sở khoa học, Công nghệ và hợp

tác quốc tếm quản lý lâm nghiệp Việt Nam, tháng 11 năm 2011. o TPO. 2010. TPO. Nhà máy điện trấu tại Việt Nam. [Online] 2010.

http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/185135/Dien-trau-ruc-rich-do-lua.html. o Tran, Quan. 2011.Ngũ cốc và thực phẩm của Việt Nam, báo cáo thường niên

2011s.l. : USDA, 2011.

o Truong, Nguyen Le and Cu, Tran Quang. 2004.Tiềm năng sản xuất điện phân phối từ phế liệu sinh khối ở Việt Nam – Hiện trạng và Triển vọng. s.l. Công

Cơ hội Kinh doanh Sinh khối tại Việt Nam – Tháng 3/ 2012

Trang 76 / 90 nghiệp: Cung cấp điện trong chuyển đổi: Các vấn đề và triển vọng cho Châu Á. 2004.

o Tuan, Bui Quang. 2007.Khảo sát tình trạng sử dụng phế phẩm nông nghiệp và công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi. 2007.

o Tường, Dương Đình. 2008.

http://www.cuctrongtrot.gov.vn/?index=h&id=914. [Online] 2008.

o VEA website. 2012.Cơ quan môi trường Việt Nam. [Online] tháng 1, 2012. vea.gov.vn/en.

o Vietrade.Cơ quan xúc tiến thương mại Việt Nam. [Online] [trích: ngày 09, tháng 12, 2011.] www.vietrade.gov.vn.

o VNFOREST. 2011.Giới thiệu về rừng và ngành lâm nghiệp Việt Nam. 2011. o Võ Thị Mai Hương, Trần Thanh Phong. 2010.

Cơ hội Kinh doanh Sinh khối tại Việt Nam – Tháng 3/ 2012

Trang 77 / 90

Phụ lục 1. Công nghệ chuyển đổi

Viên nén

Sản xuất viên nén là một quá trình nén hoặc định dạng một loại vật liệu thành viên nhỏ. Viên nén có thể được làm từ gỗ, vỏ và nhiều vật liệu khác. Vật liệu được sấy cũng có thể được nén để vận chuyển. Viên nén có thể được sử dụng trong sản xuất năng lượng công nghiệp hoặc tại các hộ gia đình trong hệ thống sưởi (cung cấp nhiên liệu tự động).

Than bánh

Than bánh năng lượng sinh khối đã được sản xuất tại Việt Nam,VD: làm từ vỏ trấu. Than bánh được dùng để cung cấp nhiệu cho các lò hơi công nghiệp hoặc đốt kết hợp với than đá. Than bánh sản xuất tại Việt Nam được sử dụng tại địa phương. Không có đổi tác nào đưa ra sáng kiến xuất khẩu số lượng lớn, đặc biệt là do nhu cầu cao trong ngành công nghiệp của Việt Nam.

Than củi

Sản xuất theo công nghệ các bon hóa là một quy trình tiêu chuẩn hóa lâu đời để làm ra than từ gỗ; công nghệ này thường được sử dụng trên toàn thế giới tại các nước phát triển và đang phát triển. Than củi được sử dụng tại Việt Nam với số lượng nhỏ, chủ yếu là để đun nấu tại địa phương, VD: được làm từ phế thải tre.

Sấy khô

Nhiên liệu sinh học được sấy khô giòn hơn so với năng lượng sinh khối không được xử lý, nhưng có hàm lượng cacbon thấp hơn so với than và các nhiên liệu cacbon khác. Ví dụ: Năng lượng sinh khối sấy khô có thể được sử dụng trong các nhà máy điện đốt than hiện có mà không cần chuyển đổi sang một hệ thống đắt tiền. Công nghệ này dựa trên quá trình xử lý nhiệt cho năng lượng sinh khối ở nhiệt độ từ 300 độ C đến 400 độ C. Quá trình xử lý đã có từ lâu đời và liên quan chặt chẽ đến nhiệt phân và khí hóa, công nghệ này có thể được so sánh với việc đốt các hạt cà phê Những lợi thế của sấy khô:

 Tăng mật độ năng lượng, do đó vận chuyển dễ dàng với khoảng cách xa;

 Nguyên liệu được sấy giòn sử dụng dễ dàng trong các xưởng (sử dụng than) và do đó có thể sử dụng tại các nhà máy than;

Một phần của tài liệu Cơ hội kinh doanh Năng lượng sinh khối tại Việt Nam pot (Trang 71 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)