Các phƣơng pháp biểu diễn tri thức

Một phần của tài liệu xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em (Trang 29 - 37)

* Thể hiện tri thức nhờ các luật.

Các sự kiện đƣợc cung cấp có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động của hệ chuyên gia. Các sự kiện này cho phép hệ thống hiểu trạng thái hiện tại của bài toán, trong quá trình giải bài toán hệ chuyên gia cần thêm các tri thức phụ, tri thức bổ sung có quan hệ với các sự kiện đã biết từ đó làm tăng thêm hệ thống tri thức, khi sử dụng thêm tri thức chính là bổ sung thêm các luật.

- Luật:

Là cấu trúc tri thức dùng để liên kết thông tin đã biết với thông tin khác, các thông tin này có thể đƣợc suy luận để hiểu biết thêm.

- Cấu trúc của luật:

Kết nối một hay nhiều già thiết trong câu IF với một hay nhiều kết luận trong câu của THEN.

Ví dụ: IF Nhiệt độ <80

c THEN Trẻ em đƣợc nghỉ học.

30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với hệ thống dựa trên các luật ngƣời ta thu thập tri thức trong một tập và lƣu vào một cơ sở tri thức của hệ thống, hệ thống này sử dụng các luật cùng với các thông tin trong bộ nhớ để giải các bài toán.

- Các dạng tri thức luật.

Các luật thể hiện tri thức có thể đƣợc phân theo loại tri thức luật. - Tri thức luật quan hệ.

- Tri thức luật khuyến cáo. - Tri thức luật hƣớng dẫn. - Tri thức luật chiến lƣợc. - Tri thức luật may rủi.

* Biểu diễn tri thức trong các hệ chuyên gia

Tri thức của một hệ chuyên gia có thể đƣợc biểu diễn theo nhiều cách khác nhau. Thông thƣờng ngƣời ta sử dụng các cách sau đây :

Biểu diễn tri thức bởi các luật sản xuất

Biểu diễn tri thức nhờ mệnh đề logic

Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa

Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo

Ngoài ra, ngƣời ta còn sử dụng cách biểu diễn tri thức nhờ các sự kiện không chắc chắn, nhờ bộ ba: đối tƣợng, thuộc tính và giá trị (O-A-V: Object-Attribute- Value), nhờ khung (frame), v.v... Tuỳ theo từng hệ chuyên gia, ngƣời ta có thể sử dụng một cách hoặc đồng thời cả nhiều cách.

31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiện nay, hầu hết các hệ chuyên gia đều là các hệ thống dựa trên luật, bới lý do nhƣ sau :

• Bản chất đơn thể (modular nature). Có thể đóng gói tri thức và mở rộng hệ chuyên gia một cách dễ dàng.

• Khả năng diễn giải dễ dàng (explanation facilities). Dễ dàng dùng luật để diễn giải vấn đề nhờ các tiền đề đặc tả chính xác các yếu tố vận dụng luật, từ đó rút ra đƣợc kết quả.

• Tương tự quá trình nhận thức của con người. Dựa trên các công trình của Newell và Simon, các luật đƣợc xây dựng từ cách con ngƣời giải quyết vấn đề. Cách biểu diễn luật nhờ IF THEN đơn giản cho phép giải thích dễ dàng cấu trúc tri thức cần trích lọc. Trong một hệ thống dựa trên luật, công cụ suy luận sẽ xác định những luật nào là tiên đề thỏa mãn các sự việc.

Các luật sản xuất thƣờng đƣợc viết dƣới dạng IF THEN. Có hai dạng : IF < điều kiện > THEN < hành động >

Hoặc

IF < điều kiện > THEN < kết luận > DO < hành động >

Tuỳ theo hệ chuyên gia cụ thể mà mỗi luật có thể đƣợc đặt tên. Chẳng hạn mỗi luật có dạng Rule: tên. Sau phần tên là phần IF của luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần giữa IF và THEN là phần trái luật (LHS: Left - Hand -Side), có nội dung đƣợc gọi theo nhiều tên khác nhau, nhƣ tiền đề (antecedent), điều kiện

(conditional part), mẫu so khớp

(pattern part), Phần sau THEN là kết luận hay hậu quả (consequent). Một số hệ chuyên gia có thêm phần hành động (action) đƣợc gọi là phần phải luật

32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (RHS: Right - Hand -Side).

Ví dụ:

Rule: Điều trị sốt

IF

Bệnh nhân sốt THEN

cho uống thuốc Aspirin

* Bộ sinh của hệ chuyên gia.

Bộ sinh của hệ chuyên gia (expert-system generator) là hợp của : Một máy suy diễn,

Một ngôn ngữ thể hiện tri thức (bên ngoài)

Và một tập hợp các cấu trúc và các quy ước thể hiện các tri thức (bên trong).

Theo cách nào đó, các cấu trúc và các quy ƣớc này xác định một cơ sở tri thức rỗng (hay rỗng bộ phận). Nhờ các tri thức chuyên môn để định nghĩa một hệ chuyên gia, ngƣời ta đã tạo ra bộ sinh để làm đầy cơ sở tri thức.

* Biểu diễn tri thức nhờ mệnh đề logic

Ngƣời ta sử dụng các ký hiệu để thể hiện tri thức và các phép toán lôgic tác động lên các ký hiệu để thể hiện suy luận lôgic. Kỹ thuật chủ yếu thƣờng đƣợc sử dụng là lôgic vị từ (predicate logic).

Các ví dụ dƣới đây minh hoạ cách thể hiện các phát biểu (cột bên trái) dƣới dạng vị từ (cột bên phải) :

33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phát biểu Vị từ

Tom là đàn ông MAN(tom)

Tôm là cha của Mary FATHER(tom, mary)

MAN(X) MORTAL(X)

với quy ƣớc MAN(X) có nghĩa «X là một ngƣời» và

MORTAL(X) có nghĩa «X chết». MAN và MORTAL là các vị từ đối với biến X.

Bảng 2.1 Bảng minh họa vị từ

Các vị từ thƣờng có chứa hằng, biến hay hàm. Ngƣời ta gọi các vị từ không chứa biến (có thể chứa hằng) là các mệnh đề (preposition). Mỗi vị từ có thể là một sự kiện (fact) hay một luật. Luật là vị từ gồm hai vế trái và phải đƣợc nối nhau bởi một dấu mũi tên ( ). Các vị từ còn lại (không chứa mũi tên) đƣợc gọi là các sự kiện. Trong ví dụ trên đây, MAN và FATHER là các mệnh đề và là các sự kiện. Còn MAN(X) MORTAL(X) là một luật.

Ví dụ : Từ các tri thức sau :

Marc có tóc vàng hoe, còn Jean có tóc màu nâu. Pierre là cha của Jean. Marc là cha của Pierre. Jean là cha của René. Marc là con của Georges. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả sử X, Y và là Z những người nào đó, nếu Y là con của X thì X là cha của Y. Nếu X là cha của Z và Z là cha của Y thì X là ông của Y. ta có thể biểu diễn thành các sự kiện và các luật nhƣ sau :

1. BLOND (marc) 2. BROWN (jean)

34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3. FATHER (pierre, jean)

4. FATHER (marc, pierre) 5. FATHER (jean, rené) 6. SON (marc, georges)

7. FATHER (X, Y) SON (Y, X)

8. GRANDFATHER (X, Y) FATHER (X, Z), FATHER (Z, Y) Ngƣời ta gọi tập hợp các sự kiện và các luật là một cơ sở tri thức.

* Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa

Trong phƣơng pháp này, ngƣời ta sử dụng một đồ thị gồm các nút (node) và các cung (arc) nối các nút để biểu diễn tri thức. Nút dùng để thể hiện các đối tƣợng, thuộc tính của đối tƣợng và giá trị của thuộc tính. Còn cung dùng để thể hiện các quan hệ giữa các đối tƣợng. Các nút và các cung đều đƣợc gắn nhãn.

Ví dụ để thể hiện tri thức "sẻ là một loài chim có cánh và biết bay", ngƣời ta vẽ một đồ thị nhƣ sau :

Là Biết

Hình2.6 Biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa

Bằng cách thêm vào đồ thị các nút mới và các cung mới, ngƣời ta có thể mở rộng một mạng ngữ nghĩa. Các nút mới đƣợc thêm thể hiện các đối tƣợng

Sẻ Loài

chim Bay

35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tƣơng tự (với các nút đã có trong đồ thị), hoặc tổng quát hơn.

Một trong những tính chất quan trọng của mạng ngữ nghĩa là tính thừa kế.

1.3.4.4. Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo

Nói chung, theo quan điểm của ngƣời sử dụng, ngôn ngữ tự nhiên sẽ là phƣơng cách thuận tiện nhất để giao tiếp với một hệ chuyên gia, không những đối với ngƣời quản trị hệ thống (tƣ cách chuyên gia), mà còn đối với ngƣời sử dụng cuối. Hiện nay đã có những hệ chuyên gia có khả năng đối thoại trên ngôn ngữ tự nhiên (thông thƣờng là tiếng Anh) nhƣng chỉ hạn chế trong lĩnh vực ứng dụng chuyên môn của hệ chuyên gia.

Hình dƣới đây thể hiện một đơn vị tri thức (luật) trong hệ chuyên gia MYCIN dùng để chẩn đoán các bệnh virut. Cột bên trái là một luật đƣợc viết bằng tiếng Anh, cột bên phải là mã hoá nhân tạo của luật đó.

Nếu và nếu 1)Máu cơ thể là gram dương

2) Hình thái cơ thể là bị nhiễm trùng

Và nếu 3) Kiểu phát triển là khuẩn lạc

Thì Tồn tại một khả năng(0.7) là cơ thể bị nhiễm khuẩn trùm

(($AND(SAME CNTXT GRAM GRAM+) (SAME CNTXT MORPH COCCI) (SAME CNTXT DEVEL COLONY) (CONCULDE CNTXT IDENT STAPHYLOCOCCUS MEASURE 0.7))

Bảng 2.2 Biểu diễn tri thức nhờ ngôn ngữ nhân tạo trong MYCIN

36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bộ nhớ làm việc chứa dữ liệu nhận đƣợc từ ngƣời sử dụng trong phiên hệ thống chuyên gia . Giá trị trong bộ nhớ làm việc đƣợc sử dụng để đánh giá tiền đề trong cơ sở tri thức . Hậu quả từ quy tắc trong cơ sở tri thức có thể tạo ra các giá trị mới trong bộ nhớ làm việc , cập nhật giá trị cũ , hoặc loại bỏ các giá trị hiện có. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các sự kiện của trƣờng hợp nhất định đƣợc nhập vào bộ nhớ làm việc , hoạt động nhƣ một tấm bảng đen , tích lũy kiến thức về các sự kiện. Động cơ suy luận liên tục áp dụng các quy tắc để các bộ nhớ làm việc, thêm các thông tin mới (thu đƣợc từ các quy tắc kết luận ) cho đến khi một đạt đƣợc mục tiêu sản xuất hoặc đƣợc xác nhận .

Là một chiến lƣợc hƣớng dữ liệu. Quá trình suy luận chuyển từ các sự kiện của giả thiết mang lại kết luận. Chiến lƣợc đƣợc thúc đẩy bởi các sự kiện có sẵn trong bộ nhớ làm việc và các cơ sở có thể đƣợc thỏa mãn. Động cơ suy luận cố gắng điều chỉnh để phù hợp với điều kiện (IF) là một phần của từng quy tắc có trong cơ sở tri thức với các sự kiện hiện đang có sẵn trong bộ nhớ làm việc. Nếu một số quy tắc không phù hợp thì thủ tục giải quyết xung đột đƣợc gọi. Kết luận của các quy tắc đƣợc thêm vào bộ nhớ làm việc.Bộ nhớ làm việc liên quan đến công việc - dữ liệu cụ thể cho từng vấn đề. Các nội dung của bộ nhớ làm việc này sẽ thay đổi theo từng tình huống của vấn đề, do đó nó là thành phần năng động nhất của một hệ thống chuyên gia.

+ Dữ liệu có thể bao gồm tập hợp các điều kiện dẫn đến các sự kiện.

+ Dữ liệu cụ thể cho các vấn đề cần phải có đầu vào bởi ngƣời sử dụng tại thời điểm sử dụng, có nghĩa là tham khảo ý kiến các chuyên gia. Thể hiện bộ nhớ làm việc có liên quan chặt chẽ đến giao diện ngƣời dùng.

37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em (Trang 29 - 37)