Bảo trì và phát triển

Một phần của tài liệu xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em (Trang 43 - 86)

Các hệ chuyên gia đòi hỏi các hoạt động bảo trì và phát triển không hạn chế so với các chƣơng trình thông thƣờng. Bởi vì các hệ chuyên gia không dựa trên các thuật toán, mà thành tích của chúng phụ thuộc vào tri thức. Vấn đề là phải thƣờng xuyên bổ sung tiếp nhận các tri thức mới và thay đổi các tri thức cũ để đổi mới hệ thống

Trong một sản phảm có chất lƣợng thƣơng mại, cần phải thu thập một cách có hệ thống và có hiệu quả các báo cáo sai sót hệ thống do ngƣời sử dụng phát hiện. Nếu việc thu thập và khắc phục lỗi không đƣợc ƣu tiên trong quá trình nghiên cứu thì phải đƣợc ƣ u tiên trong hệ thống chất lƣợng thƣơng mại. Việc bảo trì chỉ đƣợc thực hiện tốt khi thu thập đầy đủ các báo cáo sai sót.

2.4. Kết luận chƣơng

Chƣơng 2 đi tìm hiểu khái niệm của hệ chuyên gia, vai trò của hệ chuyên gia trong các lĩnh vực của đời sống, những ứng dụng của các hệ chuyên gia. Ngoài ra ta nghiên cứu cấu trúc một hệ chuyên gia, tìm hiểu tri thức và các loại tri thức.

Tìm hiểu các đặc trƣng và ƣu điểm của hệ chuyên gia, tìm hiểu các phƣơng pháp biểu diễn tri thức nhƣ thể hiện tri thức không chắc chắn, thể hiện tri thức

44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhờ các luật, thể hiện tri thức nhờ bảng đen và thể hiện tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa.

Tìm hiểu các thành phần cơ bản của một hệ chuyên gia, rồi một số mô hình kiến trúc hệ chuyên gia đã đƣợc xây dựng và các kỹ thuật suy luận trong hệ chuyên gia.

Cách thức phát triển một hệ chuyên gia.

Chƣơng 3 Xây dựng hệ chuyên gia cho chẩn đoán các chứng cam 3.1. Chứng cam là gì

- Chứng cam là để gọi các bệnh của trẻ em nhƣ: Cam tích (bụng to), Cam thũng (Phù), Cam sang (Mụn nhọt),…

45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ liên quan đến thời kỳ mang thai của ngƣời mẹ khi mắc một số bệnh.

- chứng cam hay gặp ở trẻ nhỏ, nhiều nhất là trẻ dƣới 3 tuổi: do cách chăm sóc, ăn uống không điều độ, vệ sinh răng miệng không tốt, chứng cam cũng có thể xảy ra sau khi mắc các bệnh hô hấp, hoặc các bệnh do cúm, sởi, thủy đậu, chân tay miệng.

- Chứng cam hay gặp ở trẻ suy dinh dƣỡng nếu không đƣợc chữa trị triệt để sẽ dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm.

3.2. Các biểu hiện lâm sàng thông qua các biểu hiện trên cơ thể của trẻ 3.2.1. Gọi tên chứng cam theo bộ vị 3.2.1. Gọi tên chứng cam theo bộ vị

3.2.1.1. Cam mồm

- Môi lợi đỏ, nặng thì bị sƣng to và lở loét - Lƣỡi có rêu trắng dày

- Chảy nƣớc rãi nhiều

- Lợi hoặc chân răng đỏ hoặc chảy máu - Miệng hôi

- Có các nốt nhiệt lở loét ở lƣỡi hoặc vòm miệng, vòm má

- Ngƣời nóng hoặc sốt nhẹ nhất là vào buổi chiều, hoặc sốt theo chu kỳ - Ngủ nằm sấp, ngủ ít, ngủ trằn trọc, khi ngủ có mồ hôi trộm nhiều - Đêm ngủ hay dậy quấy, nặng thì quấy khóc cả ban ngày

- Chứng cam mồm có thể sinh ra táo bón, tiêu chảy hoặc kiết lị - Nôn, đau bụng

46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Chậm lên cân, không lên cân nặng thì sụt cân

3.2.1.2. Cam mắt:

- Trẻ nhèm mắt, hay dụi mắt

- Có dử mắt buổi sáng, nếu nặng thì lúc nào cũng có dử mắt - Sƣng, đau mắt, nếu nặng thì lở loét và chảy nƣớc mắt.

- Ngƣời nóng hoặc sốt nhẹ ngủ ít, ngủ trằn trọc, hay khóc về đêm. Nặng thì tính tình cáu bẳn, chân tay co giật

- Biếng ăn hoặc bỏ ăn, ăn vào hay nôn chớ - Đi ngoài phân xanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chậm lên cân, không lên cân, nặng thì tụt cân.

3.2.1.3. Cam mũi:

- Trẻ hay gãi mũi, ngứa mũi

- Sƣng, đỏ mũi, nếu nặng thì khóe mũi lở loét.

- Chảy nƣớc mũi trong, nặng thì ra nƣớc vàng đục, nhờ nhờ máu cá - Nƣớc mũi có mùi hôi, tanh hoặc thối, ho khan hoặc ho có đờm.

- Ngƣời nóng hoặc sốt nhẹ, nhất là vào buổi chiều (nếu có bội nhiễm thì sốt cao). - Ngủ ít, ngủ trằn trọc, thở khò khè, biếng ăn hoặc bỏ ăn, chậm lên cân, không lên cân, nặng thì tụt cân.

47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2. Gọi tên chứng cam theo tạng 3.2.2.1. Khái niệm về phủ tạng: 3.2.2.1. Khái niệm về phủ tạng:

- Căn cứ vào hoạt động của cơ thể con ngƣời lúc bình thƣờng và lúc có bệnh ngƣời xƣa đã quy nạp thành những nhóm chức năng khác nhau rồi đặt tên cho các cơ quan trong cơ thể gọi là tạng tƣợng (hiện tƣợng của tạng).

- Nhóm chức năng có nhiệm vụ chứa đựng, chuyển hóa gọi là Tạng, gồm có:

Tâm (Tim), Can (Gan), Tỳ (Lá lách), Phế (Phổi), Thận.

- Nhóm chức năng có nhiệm vụ thu nạp và vận chuyển gọi là Phủ, gồm có: Tiểu trƣờng (Ruột non), Đại trƣờng (Ruột già), Đởm (Mật), Vỵ (Dạ dày), Bàng quang, Tam tiêu (là đƣờng đi của thủy cốc, là nơi khí cơ hoạt động từ bắt đầu đến kết thúc để thu nạp các chất {thƣợng tiêu}, khí hóa các chất dinh dƣỡng{trung tiêu}, bài tiết các chất cặn bã {hạ tiêu}).

3.2.2.2. Ngũ tạng

- Tâm: Tạng tâm đứng đầu các tạng, có tâm bào lạc bảo vệ bên ngoài, phụ trách

các hoạt động về thần chí, huyết mạch, khai khiếu ra lƣỡi biểu hiện ra ở mặt. - Biểu hiện ra lƣỡi: Khi sốt cao lƣỡi đỏ, tâm huyết hƣ lƣỡi nhạt màu

- Khi có bệnh thƣờng có các hội chứng sau:

+ Tâm dƣơng hƣ: hay hồi hộp, hay quên, hay cáu + Tâm âm hƣ: Mất ngủ, hay mộng mị, lo sợ

+ Tâm nhiệt: Mắt đỏ, họng khát, miệng khô, lƣỡi đỏ, nói nhảm.

- Can: Can chủ về tàng huyết, chủ về sơ tiết, chủ cân, khai khiếu ra mắt, vinh

48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Chủ về tàng huyết (Can huyết)

Tàng huyết là tàng trữ về điều tiết lƣợng máu trong cơ thể. Lúc nghỉ ngơi, lúc ngủ nhu cầu về huyết dịch ít, máu đƣợc tàng trữ ở can; trái lại lúc hoạt động, lao động nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể đòi hỏi cao hơn, can lại bài xuất khối lƣợng máu dự trữ để cung cấp kịp thời.

Chức năng tàng huyết của can bị rối loạn sẽ ảnh hƣởng đến các tạng phủ và sinh các triệu chứng bệnh: nhƣ can huyết không đầy đủ thấy hoa mắt, chóng mặt, chân tay co quắp, kinh nguyệt ít có thể bế kinh…Can khí bị xúc động, huyết đi lạc đƣờng, có thể thấy các hiện tƣợng xuất huyết nhƣ nôn ra máu, chảy máu cam, băng huyết, rong huyết…

+ Chủ về sơ tiết (Can khí)

Sơ tiết là sự thƣ thái, thông thƣờng còn gọi là “điều đạt”. Can khí chủ về sơ tiết giúp cho sự vận hành của khí các tạng phủ đƣợc dễ dàng, thông suốt, thăng giáng đƣợc điều hoà. Can khí sơ tiết kém sẽ có những biểu hiện bệnh lý đặc biệt ở tình chí và sự tiêu hoá.

Về tình chí, ngoài tạng tâm đã nêu ở trên, còn do tạng can phụ trách. Can khí bình thƣờng, thì khí huyết vận hành điều hoà, tinh thần thoải mái. Trái lại can huyết sơ tiết kém sẽ gây tình trạng khí bị uất kết hay hƣng phấn quá độ. Can khí uất kết biểu hiện: ngực sƣờn đầy tức, u uất, hay thở dài, kinh nguyệt không đều, thống kinh…Can khí xung thịnh gây cáu gắt, hoa mắt, chóng mặt, ù tai…

Về tiêu hoá: sự sơ tiết của can có ảnh hƣởng lớn đến sự thăng giáng của tỳ vị. Nếu can khí uất kết hay can khí hoành nghịch có thể thấy các triệu chứng đau cạnh sƣờn, đau thƣợng vị, ăn kém, ợ hơi, ợ chua, ỉa chảy gọi là chứng “can tỳ bất hoà” hay “can vị bất hoà”…

49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biểu hiện ra móng tay, móng chân, mắt.

Cân là cân mạch gồm các khớp, gân, cơ, phụ trách việc vận động của cơ thể. Nói can chủ cân tức là can nuôi dƣỡng các cân bằng huyết của can (can huyết: can huyết đầy đủ, cân mạch đƣợc nuôi dƣỡng tốt, vận động tốt, trái lại can huyết hƣ sẽ gây các chứng tê bại, chân tay run, co quắp, teo cơ, cứng khớp…Nếu sốt cao, huyết dịch hao tổn không dƣỡng cân gây co giật, tay chân co quắp.

Móng tay móng chân là chỗ thừa của cân mạch, nên tình trạng thiếu đủ của can huyết sẽ có những biểu hiện hồng nhuận cứng cáp hay nhợt tái thay đổi hình dạng (móng tay uốn khum)

Tinh khí của ngũ tạng thông qua huyết dịch đều đi lên mắt, nhƣng chủ yếu là do tạng can vì can tàng huyết và kinh can đi lên mắt

Can khí thực do phong nhiệt gây chứng mắt đỏ, sƣng, đau; can huyết hƣ gây quáng gà, giảm thị lực. Can phong nội động gây miệng méo, mắt lác..

- Tỳ: Tạng tỳ ở trung tiêu, chủ về vận hoá nƣớc và đồ ăn, thống huyết, chủ cơ

nhục và tứ chi, khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ở môi.

+ Chủ về vận hoá: tỳ chủ về vận hoá đồ ăn và thuỷ thấp

Vận hoá đồ ăn: là sự tiêu hoá, hấp thu và vận chuyển các chất dinh dƣỡng của đồ ăn. Sau khi tiêu hoá, các chất tinh vi đƣợc tỳ hấp thu và chuyển vận lên phế, phế đƣa vào tâm mạch để đi nuôi dƣỡng các tạng phủ, tứ chi, cân, não

Công năng vận hoá đồ ăn của tỳ mạnh gọi là sự “kiện vận” thì sự hấp thu tốt trái lại nếu tỳ mất “kiện vận” sẽ gây các chứng rối loạn tiêu hoá: ăn kém, ỉa chảy, mệt mỏi, gầy…

50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vận hoá thuỷ thấp: tỳ đƣa nƣớc đến các tổ chức cơ thể để nuôi dƣỡng, sau đó chuyển xuống thận ra bàng quang bài tiết ra ngoài. Nhƣ vậy việc chuyển hoá chuyển hoá nƣớc trong cơ thể do sự vận hoá của tỳ phối hợp với sự túc giáng của phế và sự khí hoá của thận.

Sự vận hoá thuỷ thấp của tỳ kém sẽ gây chứng đàm ẩm, khiến cho nƣớc tràn ra tứ chi gây phù thũng, xuống đại trƣờng gây ỉa chảy, đến khoang bụng thành cổ trƣớng…

- Thống huyết

Thống huyết hay còn gọi là nhiếp huyết có nghĩa là quản lý, khống chế huyết. Sự vận hoá đồ ăn của tỳ là nguồn gốc của khí và huyết, nhƣng tỳ còn thống huyết. Tuỳ khí mạnh huyết sẽ đi trong mạch, đƣợc khí thúc đẩy đi nuôi dƣỡng cơ thể, trái lại tỳ khí hƣ sẽ không thống đƣợc huyết, huyết sẽ ra ngoài gây các chứng xuất huyết nhƣ rong huyết, đại tiện ra máu lâu ngày…

- Chủ cơ nhục, chủ tứ chi

Tỳ đƣa các chất dinh dƣỡng của đồ ăn đến nuôi dƣỡng cơ nhục, nếu tỳ khí đầy đủ sẽ làm cho cơ nhục rắn chắc, tứ chi nhẹ nhàng linh hoạt; trái lại nếu tỳ khí yếu sẽ làm thịt mềm, trƣơng lực cơ giảm gây tứ chi mệt mỏi, gây các chứng thoát vị: nhƣ sa trực tràng, sa sinh dục, sa dạ dày…

- Khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi

Khai thiếu ra miệng là nói về sự ăn uống, khẩu vị

Tỳ mạnh thì muốn ăn, ăn ngon miệng, nếu tỳ hƣ thì chán ăn, miệng nhạt Tỳ chủ về cơ nhục, lại khai khiếu ra miệng nên biểu hiện sự vinh nhuận ra môi: tỳ mạnh thì môi hồng thuận, tỳ hƣ thì môi thâm xám, nhạt màu.

51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phế

Phế chủ hô hấp, chủ khí, có tác dụng tuyên phát và túc giáng, khai khiếu ra mũi và bên ngoài hợp với bì mao (da lông)

+ Chủ khí, chủ hô hấp

Phế là nơi trao đổi khí: hít thanh khí, thải trọc khí nên nói phế chủ hô hấp Phế chủ khí, vì phế có liên quan đến tông khí. Tông khí đƣợc tạo thành bởi khí của đồ ăn do tỳ khí đƣa tới kết hợp với khí trời do phế khí đƣa tới, tông khí đƣợc đƣa vào tâm mạch đi toàn thân dinh dƣỡng tổ chức.

Phế khí bình thƣờng, đƣờng hô hấp thông, thì hơi thở điều hoà; trái lại phế khí hƣ kém xuất hiện chứng khó thở, thở nhanh, tiếng nói nhỏ, ngƣời mệt mỏi không có sức…

+ Chủ về tuyên phát và túc giáng

Tuyên phát: có ý nghĩa là thúc đẩy sự tuyên phát của phế (gọi tắt là sự tuyên phế) thúc đẩy, khí huyết, tân dịch phân bố ra toàn thân, bên trong đi vào các tạng phủ, kinh lạc, ngoài đi tới, bì mao, cơ nhục, không nơi nào không đến. Nếu phế khí không tuyên thì sẽ gây sự ủng trệ có các triệu chứng nhƣ tức ngực, ngạt mũi, khó thở… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túc giáng là đƣa phế khí đi xuống: phế khí đi xuống là thuận, nếu phế khí nghịch lên trên uất tại phế sẽ có các triệu chứng: khó thở, suyễn tức..

+ Phế chủ bì mao thông điều thuỷ đạo

Bì mao là phần ngoài cùng của cơ thể gồm da, lông, tuyến mồ hôi, là nơi tà khí bên ngoài bắt đầu xâm nhập vào cơ thể. Tác dụng tuyên phát phế đem các chất dinh dƣỡng cho bì mao.

52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vệ khí cũng tuyên phát ra bì mao để chống đỡ ngoại tà. Vì vậy khi có bệnh ở phần biểu thƣờng thấy xuất hiện các chứng ở vệ và phế phối hợp với nhau nhƣ ngoại cảm phong hàn: sợ lạnh, sợ gió, ngạt mũi, ho…

Nếu phế khí hƣ yếu, không tuyên phát ra bì mao làm da lông khô sáp, lƣa thƣa đƣa tới cơ năng bảo vệ của bì mao bị giảm sút nên dễ bị cảm mạo…

Phế còn tác dụng thông điều thuỷ đạo. Nhờ tác dụng tuyên phát và túc giáng, nƣớc trong ở cơ thể đƣợc bài tiết ra bằng đƣờng mồ hôi, hơi thở, đại tiện nhƣ chủ yếu là do nƣớc tiểu. Phế khí đƣa nƣớc tiểu xuống thận, ở thận nƣớc tiểu đƣợc khí hoá một phần đƣa xuống bàng quang và bài tiết ra ngoài.

Trên lâm sàng bệnh phù thũng do phong thuỷ (viêm cầu thận do lạnh) đƣợc chữa bằng phƣơng pháp tuyên phế lợi niệu.

+ Khai khiếu ra mũi, thông với họng, chủ về tiếng nói

Mũi là hơi thở của phế, để thở và ngửi thông qua tác dụng của phế khí. Phế khí bình thƣờng thì sự hô hấp điều hoà, nếu phế khí trở ngại nhƣ ngoại tà xâm nhập thì gây ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, không ngửi thấy mùi, phƣơng pháp chữa bệnh vẫn lấy tuyên phế là chính.

Phế còn chủ về tiếng nói và thông ra họng. Bệnh ở phế luôn thấy xuất hiện các chứng ở họng và tiếng nói và thông ra họng mất tiếng…

- Thận

Thận chủ về tàng tinh, chủ cốt tuỷ, chủ về sinh dục và phát dục của cơ thể, chủ nạp khí, chủ thuỷ, khai khiếu ra tai, tiền âm, hậu âm và vinh nhuận ra tóc

53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tinh của tiên thiên và tinh của hậu thiên đều đƣợc tàng trữ ở thận gọi là thận tinh. Tinh biến thành khí nên còn có thận khí.

Thận tinh còn gọi là thận dƣơng, nguyên dƣơng, chân dƣơng, mệnh môn hoả. Thận tinh và thận khí quyết định sự sinh dục và phát dục của cơ thể từ lúc nhỏ tới già nhƣ mọc răng, tuổi trƣởng thành sinh con cái (gọi là thiên quý thịnh) và lão suy (thiên quý suy)

Nhƣ trong sách Nội kinh có nói: “con gái 7 tuổi thì thiên quý thịnh, răng thay tóc dài, 14 tuổi thì thiên quý đến mạch nhâm thông với mạch xung, vì vậy

Một phần của tài liệu xây dựng hệ chuyên gia chẩn đoán chứng cam của trẻ em (Trang 43 - 86)