Kế hoạch tác nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị học chương 4 và 5 (Trang 43 - 47)

• Quản trị tác nghiệp bao gồm quản trị các hoạt

động liên quan đến các hoạt động hằng ngày của tổ chức, như là lập kế hoạch sản xuất, tổ chức khai thác các nguồn lực, chỉ dẫn các hoạt động và nhân sự, và đảm bảo các hoạt động bình thường của các hệ thống trong tổ chức.

43

hệ thống trong tổ chức.

• Vai trò của hoạt động quản trị tác nghiệp là đảm

bảo tăng năng suất lao động và đáp ứng nhu cầu khách hàng.

• Nội dung của quản trị tác nghiệp gồm quản trị các

nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài lực), quản trị chất lượng, kiểm tra và kiểm soát các hoạt động.

III. Kế hoạch tác nghiệp

Ví dụ: Nhiệm vụ, chức năng chủ yếu của quản trị sản xuất:

• Thiết kế hệ thống sản xuất: xuất phát từ nhu cầu thị trường.

• Thiết kế sản phẩm và dịch vụ

• Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm

• Xác định và lựa chọn năng lực sản xuất

• Thiết kế hệ thống sản xuất về không gian: Định vị doanh nghiệp và bố trí mặt bằng sản xuất.

44nghiệp và bố trí mặt bằng sản xuất. nghiệp và bố trí mặt bằng sản xuất.

• Xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch về nhu cầu các nguồn lực sản xuất.

• Điều hành hệ thống sản xuất: lịch trình sản xuất, phân công bố trí việc cho người, máy.

• Kiểm soát hệ thống sản xuất với hai nội dung quan trọng: quản trị dự trữ và kiểm tra, kiểm soát chất lượng

Chương 4: Lập kế hoạch

Giải đáp thắc mắc các chương đã học?

Bài kiểm tra giữa kỳ

45

Bài kiểm tra giữa kỳ

Chương 5:

CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

NỘI DUNG CHÍNH

I. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

1. Tổ chức và chức năng tổ chức2. Cơ cấu tổ chức 2. Cơ cấu tổ chức

3. Các mô hình tổ chức bộ phận

4. Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức5. Cấp quản trị, tầm quản trị và các mô 5. Cấp quản trị, tầm quản trị và các mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hình tổ chức theo cấp quản trị

Một phần của tài liệu Bài giảng quản trị học chương 4 và 5 (Trang 43 - 47)