Các động từ trong quan hệ nguyên nhân kết quả không tường minh

Một phần của tài liệu phát hiện các quan hệ từ csdl text (Trang 39 - 40)

nhưng nhập nhằng. (semi – explicit )

Đây là một quan hệ được biểu diễn bởi một động từ hoặc một giới từ nhưng khá nhập nhằng.

NP1 generatedNP2 (e.g., “wind-generated waves”)

NP1inducing NP2 (e.g., “sleep – inducing pills”)

NP1provokingNP2 (e.g., “anxiety – provoking situations”)

NP1relatedNP2 (e.g., “alcohol – related traffic death”)

NP1 with NP2 (e.g., “gastroenteritis with Salmonella enteritis”)

NP1 byNP2 (e.g., “infection by Staphylococcus aureus”)

3.Các danh từ phức với một quan hệ nguyên nhân - kết quả tường minh và không nhập nhằng.

Quan hệ được diễn tả một cách tường minh thông qua việc sử dụng các động từ giống như “cause” (gây ra).

NP1 causingNP2 (e.g., “disease-causing bacteria”)

NP1caused NP2 (e.g., “virus – caused infection”)

Đó là các trường hợp khi danh từ chính (head noun) trong các cấu trúc danh từ phức được thay đổi bằng một tính từ, thường nhận được từ một danh từ. Ví dụ, “thermal stress” xuất phát từ “heat stress”.

2.4.2.2 Các động từ trong quan hệ nguyên nhân - kết quả không tườngminh minh

Caramazza và các bạn đồng nghiệp của mình [12], [8] thu được một đoạn văn như sau :

(1): “The burglar confessed to the policeman because he was sorry for what he did”.

“Tờn trộm đầu thú với cảnh sát bởi vì hắn rất hối hận với những gì hắn đã làm”

“Người diễn viên rất thán phục viên cảnh sát vì anh ra đã rất dũng cảm.” Đại từ trong (1) ưu tiên nhắc đến kẻ trộm và trong (2) ưu tiên nhắc đến viên cảnh sát.

Caramazza và những người khác [11] tranh cãi về những ưu tiên này là vì một đặc tính của quan hệ nguyên nhân - kết quả không tường minh có liên quan đến các động từ. Một số động từ (bao gồm cả “confess”- đầu thú) được nói đến là quy quan hệ nguyên nhân - kết quả không tường minh cho tác nhân (người hành động), có nghĩa là trong (1) tên trộm là kẻ chủ mưu của sự việc miêu tả trong câu văn và bất kỳ một sự mở rộng nào để cố gắng giải thích nguyên nhân của những sự việc này thì đều có khả năng dính líu đến đặc điểm đó. Ngược lại, các động từ như “admire” (thán phục) là quy quan hệ nguyên nhân - kết quả không tường minh cho người bệnh trong câu văn, vì thế trong (2) đó là cảnh sỏt-người gây ra sự khâm phục. Hơn nữa, câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao người diễn viên khâm phục anh cảnh sát ?” là có liên quan đến viên cảnh sát. Điều quan trọng là quan hệ nguyên nhân - kết quả không tường minh chỉ coi một trong những người tham gia như là đại từ.

Một phần của tài liệu phát hiện các quan hệ từ csdl text (Trang 39 - 40)