- c.Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm,
2. BàI mới: a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu ví dụ :
b.Tìm hiểu ví dụ :
+ Phần nhận xét :
Bài 1-2 : Dòng nào dới đây nêu đúng
nghĩa của mỗi từ : “ câu “ ở bài tập 1.
-Bắt cá, tôm ,... bằng móc sắt nhỏ ( th- ờng có mồi) buộc ở đầu sợi dây nghĩa của câu (câu cá)
-Đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, tên văn bản đợc mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu (câu văn).
Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ? + Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2.
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và
-3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết trớc.
-Lớp nx, bổ sung
- HS đọc các câu sau : a. Ông ngồi câu cá .
b.Đoạn văn này có 5 câu..
+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhng nghĩa của chúng khác nhau.
+ Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu
là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản đợc mở đầu bằng một
cách phát âm các từ câu trên.
* Kết luận: Những từ phát âm hoàn
toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau đợc gọi là từ đồng âm.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để minh hoạ cho ghi nhớ.
d. Luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo
hớng dẫn:
+ Đọc kĩ từng cặp từ.
+ Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét
- GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng từ đồng âm nếu HS giải thích cha rõ.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. (Gợi ý : HS đặt hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm)
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng. - Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt. - GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt. - Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.
chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau nh- ng có nghĩa khác nhau.
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm. Ví dụ: Cái bàn bàn bạc
Lá cây lá cờ
Bàn chân chân bàn...
- Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ.
a, - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt.
- Tợng đồng: đồng là kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thờng dùng làm giây điện và hợp kim.
- Một nghìn đồng: đồng là dơn vị tiền tệ Việt Nam.
b) - Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc đa bóng vào khung thành đối phơng...
Bài 2:-1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Ví dụ: + Bố em mua cho em một bộ bàn
ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đ- ờng.
+ Yêu n ớc là thi đua./ Bạn Lan đang đi lấy n ớc .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV hỏi: Vì sao Nam tởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4:- Gọi HS đọc các câu đố.
- Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Trong hai câu đố trên, ngời ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài
3. củng cố- dặn dò: HD vận
dụng, liên hệ GD, nx tiết học.
Bài 3:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trớc khu vực trú quân, hớng về phía địch.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau trả lời: a) Con chó thui chín.
b) Cây hoa súng và khẩu súng.
+ Từ chín trong câu a là nớng chín cả mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là số 9 – là số tự nhiên sau số 8.
+ Khẩu súng còn đợc gọi là cây súng.
Tiết 4
khoa học
thực hành nói “không” với các chất gây nghiện i.mục tiêu:
- Nêu đợc một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rợu bia. -Từ chối sử dụng rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.
ii.chuẩn bị:
-Hình vẽ trang 20, 21, 22, 23 SGK
-Các hình về tác hại của rợu bia thuốc lá, ma tuý su tầm đợc
iii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.kiểm tra bàI cũ:
-GV KT 2 HS Nhận xét ghi điểm
2. BàI mới: a.Giới thiệu bài
-2HS trả lời câu hỏi .
+ Sử dụng các chất gây nghiện nh rợu, bia, thuốclá, matuý có tác hại gì ?.
+Nêu những việc làm thể hiện không sử dụng các chất gây nghiện.
b.Hoạt động 1. “Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm”
Tổ chức và hớng dẫn
Sử dung ghế của GV dùng cho trò chơi này .
Chuẩn bị thêm một chiếc khăn phủ để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn.
-GV chỉ vào chiếc ghế và nói : Đây là
chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế ai chạm vào sẽ bị điện giật, ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế cũng bị điện giật (có thể bị chết )
-GV yêu cả lớp đi ra ngoài hành lang. Sau đó xếp hàng quay vào lớp .
-GV để chiếc ghế ở ngay giữa cửa ra vào. HS đi qua phải cẩn thận để không chạm vào ghế
Tình hình có thể xảy ra nh sau: Các em đều đi rất thận trọng và cố gắng không chạm vào ghế .Hoặc có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế, vài em đi sau cảnh giác và né tránh để không chạm vào ng- ời em.
-GV nhận xét bổ sung đa ra kết luận.
-Trò chơi đã giúp chúng ta lý giải đợc tại sao nhiều ngời biết cách chắc là họ thực hiện một hành vi nào đó có thể nguy hiểm cho bản thân hoặc cho ngời
- Đại diện nhóm đi ra ngoài hành lang.
Sau đó xếp hàng quay vào lớp
Thảo luận cả lớp.
Sau khi HS về chỗ ngồi GV nêu câu hỏi +Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
+Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế
+Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế
-HS lần lợt trả lời theo hiểu biết của mình
khác mà họ vẫn làm thậm chí chỉ tò mò xem nó có nguy hiểm đến mức nào .Điều đó cũng tơng tự nh việc thử và sử dụng thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.
-Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng , số ngời thử nh trên là tất ít đa số mọi ngời rát thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm .
c. Hoạt động 2: Trò chơi : Hái hoa dân chủ
-GV đa ra các câu hỏi nói về tác hại của các chất gây nghiện.
-Chia lớp thành các nhóm học tập.Mỗi nhóm cử một đại diện làm ban giám khảo. Lần lợt từng thành viên của tổ bốc thăm câu hỏi ,hội ý sau đó cử 1 bạn lên trả lời . Nhóm nào có nhiều đại diện trả lời đúng nhóm đó thắng cuộc .
Tổng kết cuộc thi khen ngợi nhóm hoạt động tốt ,nắm vững tác hại của cá chất gây nghiện.
-GV đa ra kết luận:
-Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền bảo vệ và đợc bảo vệ . Đồng thời chúng ta phải tôn trọng những quyền đó của ngời khác.
-Mỗi ngời có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt đợc là nói
Không đối với những chất gây nghiện
+Chúng ta cần phải làm gì đối với những ngời sử dụng các chất gây nghiện ?( Tuyên truyền vận động để họ thấy đ-
ợc tác hại các chất gây nghiện để tránh xa )
3. củng cố- dặn dò: HD vận
dụng, liên hệ GD, nx tiết học.
-Mỗi nhóm cử một đại diện làm ban giám khảo. Lần lợt từng thành viên của tổ bốc thăm câu hỏi ,hội ý sau đó cử 1 bạn lên trả lời
-HS đọc mục Bạn cần biết SGK
Tiết 5 ÂM nhạc