Xóa ngẫu nhiên bản ghi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật nhúng thông tin để bảo vệ bản quyền cơ sở dữ liệu quan hệ (Trang 51 - 52)

6. Ý nghĩa khoa học của đề tài

2.4.1 Xóa ngẫu nhiên bản ghi

Với kiểu tấn công này làm giảm kích thƣớc bảng hợp của CSDL bị tần công so với bảng hợp của CSDL ban đầu. Điều này làm thay đổi thứ tự các dữ liệu trong bảng hợp, làm mất khả năng thực thi giải thuật giải nhúng. Tuy nhiên trật tự dữ liệu bị thay đổi chỉ tại các vị trí mà khi ta sắp xếp dữ liệu, các vị trí này đứng phía sau. Còn các dữ liệu phía trƣớc thì không hề đổi. Điều này giúp ta có thể lấy tin nhúng một cách bình thƣờng tại các bộ dữ liệu phía trƣớc vị trí bị xóa.

Tuy nhiên, cũng nhƣ khi trình bày giải thuật nhúng ở phần trên, ta có nhiều cách duyệt bảng hợp, nhiều cách nhúng dữ liệu vào CSDL. Giả dụ cách nhúng của ta là phân thành các bộ dữ liệu có ràng buộc với nhau, mỗi bộ này đƣợc nhúng một phần tin cụ thể của dãy thông tin nhúng. Khi dữ liệu trong CSDL bị xóa mất tại bộ dữ liệu nào thì bộ dữ liệu đó giải nhúng có lỗi còn các bộ dữ liệu khác vẫn chứa tin bình thƣờng không bị thay đổi

Nếu xóa đúng bản ghi đƣợc nhúng tin sẽ làm mất khả năng phục hồi bit nhúng tại vị trí đã mất. Tuy nhiên, do ta nhúng tin nhiều lần, nhúng vào các vị trí khác nhau nên ta hoàn toàn có thể lấy tin nhúng tại các vị trí khác. Do đó ta vẫn hoàn toàn lấy lấy ra đƣợc chuỗi tin nhúng vào CSDL để khẳng định quyền sở hữu của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ta thực hiện tấn công với CSDL đã nhúng tin minh họa ở trên: Với bảng KetQuaHocTap, ta xóa đi một vào bản ghi. Kết quả còn:

IdSinhVien IDMonHoc Diem

2014010001 0312 6,01 2014010001 0701 8,1 2014010002 0215 6 2014010002 0302 5,1 2014010002 0701 7,01 2014010004 0216 6,1 2014010004 0302 5 2014010004 0307 9 2014010005 0114 6,01 2014010005 0215 3,1 2014010005 0216 8 2014010005 0302 6 2014010005 0308 6

Hình 2.4.1.1: Bảng kết quả học tập sau khi bị xóa một số bản ghi Và kết quả bảng bít giải nhúng thu đƣợc là:

Hình 2.4.1.2: Bảng bit thu đƣợc từ giải nhúng sau khi CSDL bị xóa bản ghi

Từ bảng bit trên ta giải thu đƣợc các dãy bit: 101,10111,101

Từ kết quả giải nhúng trên ta xác định đƣợc dãy bít đã nhúng là 101 là của mình và chỗ bịt thay đổi tại khoảng vị trí giải nhúng đƣợc “10111”

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật nhúng thông tin để bảo vệ bản quyền cơ sở dữ liệu quan hệ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)