6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
2.3. Giải thuật giải nhúng
Có 2 yêu cầu đặt ra yêu cầu phải giải nhúng CSDL chứa tin nhúng là giải nhúng để lấy CSDL ban đầu trƣớc khi nhúng và lấy thông tin đƣợc nhúng vào.
Để giải nhúng ta cần đƣa vào các tham số: CSDL chứa tin nhúng, thông tin nhúng, độ rộng bảng hợp. Sau đó ta làm ngƣợc lại với thao tác nhúng để giải nhúng.
Giải thuật giải nhúng :
Input: - CSDL đƣợc nhúng tin D’
- Độ rộng của bảng hợp w
Output: - CSDL quan hệ D
Action:
A[h,w]= Tạo bảng hợp(D’); ii:=0; A’[h,w] : bit[h,w];
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Xét điều kiện và gán bit cho A’[i,j] D =Cập nhật lại(D’,A[h,w],A’[h,w]); Return D, A’;
- Ở trong giải thuật này có 3 phƣơng thức cần lƣu ý
1. Tạo bảng hợp(D’): Tức là căn cứ vào CSDL quan hệ D’ ta xây dựng một bảng hợp lƣu các tham số giúp tìm kiếm, xác định dữ liệu trong CSDL
3. Cập nhật(D’,A[h,w],A’[h,w]): Đây là bƣớc cập nhật từ các tham số xác định trong bảng hợp vào CSDL. Ở bƣớc này với mỗi A’[i,j] (0<i<h; 0<j<w) ta xem có quyết định giải nhúng 1 lƣợng tin vào dữ liệu tại vị trí xác định qua A[i,j] không.
Tiếp theo ta tới với giải thuật giải nhúng để lấy thông tin đƣợc nhúng bên trong.
Kết quả giải thuật nhúng trên ta đƣợc CSDL ban đầu và mảng các bit có kích thƣớc bằng bảng hợp. Các bit này là các dãy bit của thông tin nhúng lƣu trữ trong bảng hợp. Từ mảng bit này ta duyệt mảng và đƣơc thông tin nhúng vào trong CSDL. Giải các mảng bit này có thể đƣợc nhiều thông tin nhúng lặp lại nhau. Số thông tin thu đƣợc trong trƣờng hợp tốt nhất (CSDL không bị tấn công) bằng số lần ta nhúng tin vào.
Với CSDL minh họa trên sau khi nhúng tin ta tiến hành lấy thông tin đƣợc nhúng vào ra bằng giải thuật giải nhúng. Với đầu vào là CSDL đã nhúng tin, và các tham số độ rộng bảng hợp, ta xây dựng bảng hợp giống nhƣ thao tác nhúng ta đƣợc bảng hợp nhƣ hình 2.2.4. Từ bảng hợp này ta tiến hành duyệt, tam chiếu tới các giá trị trong CSDL và làm thao tác giải nhúng với từng giá trị.
Ta giải nhúng mỗi giá trị “a” lấy ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nếu a có phần thập phân là “0,01” thì trả về bit 0;
Các giá trị trả về lƣu bảng lƣu bit có kích thƣớc tƣơng đƣơng với bảng hợp. Ta đƣợc bảng bit sau:
Hình 2.3.1: Bảng bit sau giải nhúng
Từ bảng bit trên ta sẽ thu đƣợc dãy bit nhúng vào là: 101, 101, 101, 10. Tuy nhiên đây là kết quả giải nhúng trên đƣợc lấy ra khi CSDL chƣa có sủa đổi thông tin gì. Trong thực tế khi các thông tin đã bị xâm phạm thì rất dễ bị tấn công sửa đổi dữ liệu.