- Bản đồ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ :
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Làm việc cả lớp
- 2 HS đọc bài
- 1HS đọc SGK - GV trình bày vắn tắt về tình hình
chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam. Tiếp đĩ, đề cập đến thái độ lật lọng của phía Mĩ và âm mưu mới của chúng.
Hoạt động 3 :Làm việc cá nhân
- HS chú ý lắng nghe.
+ Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội, hịng hủy diệt HN và các thành phố lớn ở miền Bắc. - Cho HS quan sát hình trong SGK, sau
đĩ GV nĩi về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 4:Làm việc theo nhĩm
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
- HS thảo luận nhĩm 4
- HS dựa vào SGk, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội, với một số gợi ý: số lượng máy bay Mĩ , tinh thần chiến đấu kiên cường của các lực lượng phịng khơng của ta, sự thất bại của Mĩ.
- Đại diện nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét
Hoạt động 5: Làm việc cá nhân
Kết quả của trận đánh ? + bắn rơi : 81 chiếc máy bay hiện đại của Mĩ, trong đĩ cĩ 34 chiếc B52
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên khơng”?
+ Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên khơng”vì đây là một chiến dịch phịng khơng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Đây cũng là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử khơng quân Mĩ.
- Cho HS ơn lại chiến thắng ĐBP (7-5- 1954) và ý nghĩa của nĩ ( gĩp phần quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ).
- 2HS đọc bài học
Hoạt động nối tiếp
- 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nêu những nội dung cần nắm. Nhấn
mạnh ý nghĩa của chiến thắng “ĐBP trên khơng”.
- Về nhà sưu tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội ( hoặc ở địa phương) trong 12 ngày đêm đánh trả B52
- Xem trước bài Lế kí … - GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
……….………. ………. Môn: Địa lí Bài : CHÂU PHI (TT) GV : Nguyễn Ngọc Lượng
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi + Châu lục cĩ dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của A Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đơ của A Cập. - Thích tìm hiểu và khám phá về các nước ở châu Phi II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
- 2HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:Dân cư châu Phi
- HS đọc & trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi cĩ dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.
Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế
- Châu Phi cĩ số dân đứng thứ 3 trong các châu lục trên thế giới.
- Làm việc cả lớp
Kinh tế châu Phi cĩ đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới và khai thác khống sản để xuất khẩu.
Đời sống người dân châu Phi cịn cĩ những khĩ khăn gì? Vì sao?
- Khĩ khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm ( bệnh AIDS,các bệnh truyền nhiễm,...). Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực.
Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước cĩ nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- Một số HS lên thực hiện.
Hoạt động 4:Ai-cập
Làm việc cả lớp
- HS chia nhĩm dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sát, đọc SGK và TLCH
đất nước Ai Cập. Ai Cập cĩ dịng sơng nào chảy qua?
châu lục Á, Âu, Phi. - Dựa vào H5 và vốn hiểu biết, cho
biết Ai Cập nổi tiếng về cơng trình kiến trúc cổ nào.
+ Thiên nhiên: cĩ sơng Nin ( dài nhất thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, cĩ đồng bằng châu thổ màu mỡ.
+ Kinh tế - xã hội: từ cổ xưa cĩ nền văn minh sơng Nin, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ; là một trong những nước cĩ nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bơng và khai thác khống sản.
- GV nhận xét
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
- Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét. Chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Phi dịng sơng Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. - Đọc nội dung chính
Hoạt động nối tiếp
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
……….………. ………. Môn: Tập đọc Bài : TRANH LÀNG HỒ GV : Nguyễn Ngọc Lượng
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc trơi trảy, lưu lốt ; diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào..
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Biết quý trọng những nét đẹp cổ truyền của văn hĩa dân tộc. II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2:Luyện đọc -Tìm hiểu bài
HS lắng nghe
Luyện đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc - GV đưa tranh minh họa và giới thiệu
về tranh - HS quan sát + lắng nghe - GV chia 3 đoạn - Cho HS đọc đoạn - HD đọc từ khĩ : thuần phác, khốy, đen lĩnh, điệp... - HS đánh dấu trong SGK - HS nối tiếp nhau đọc đoạn + HS đọc các từ ngữ khĩ + Đọc chú giải
- Từng cặp HS đọc - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm tồn bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Đoạn 1 + 2: + Hãy kể tên một số bức
tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
- HS đọc và TLCH
*Tranh vẽ lợn, gà, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
Đoạn 3: + Kĩ thuật tạo màu của tranh
làng Hồ cĩ gì đặc biệt?
*Màu đen khơng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cĩi chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột sị trộn với hồ nếp...
Cho HS đọc lại đoạn 2 + 3
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 + 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
- Tranh lợn ráy cĩ những khốy âm dương / rất cĩ duyên.
- Tranh vẽ đàn gà con / tưng bừng như ca múa bên gà mẹ.
- Kĩ thuật tranh / đã đạt đến sự tinh tế. - Màu trắng điệp là một sự sáng tạo gĩp
phần vào kho tàng...
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ nhân dân làng Hồ?
Hoạt động 3: Nội dung bài
-Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hĩm hỉnh và vui tươi.
- HS rút ra và nhắc lại
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
Cho HS đọc diễn cảm bài văn - 3 HS nối tiếp đọc - Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc theo hướng dẫn GV - HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học - Nhắc lại nội dung của bài
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
……….………. ……….
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Môn: Tốn Bài
: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS yêu thích mơn Tốn
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :
-Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới :
Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2:Thực hành
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1:
- HS đọc đề bài, nêu cơng thức tính vận tốc.
- Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS đọc bài giải.
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút Chú ý: GV nên hỏi thêm: Cĩ thể tính vận
tốc với đơn vị đo là m/giây khơng?
GV hướng dẫn HS cĩ thể làm theo hai cách:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc
chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đĩ với đơn vị đo là m/giây.
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là:
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
Cách 2: Đổi 5 phút = 300 giây.
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
Bài 2: Bài 2:
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn, nĩi cách tính vận tốc.
Cho HS tự làm vào vở. Hướng dẫn HS cách viết vào vở:
Với s = 130 km; t = 4 giờ thì: v = 130 : 4 = 32,5 (km/giờ) GV gọi HS đọc kết quả (để nêu tên đơn vị
của vận tốc trong mỗi trường hợp).
Bài 3: Dành cho HSKG Bài 3:
GV gọi HS đọc đề bài, chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ơ tơ.
Quãng đường đi bằng ơ tơ là: 25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ơ tơ là: 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ơ tơ là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 2 1 = 40 (km/giờ)
Hoạt động nối tiếp
- HDẫn HS về nhà làm bài 4
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
Rút kinh nghi ệm tiết dạy:
……….………. ………. Môn: Chính tả (Nhớ-viết) Bài : CỬA SƠNG GV : Nguyễn Ngọc Lượng
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sơng.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (BT2).
- Yêu thích sự phong phú của TV. II. CHUẨN BỊ:
Bút dạ + 2 phiếu khổ to (hoặc bảng nhĩm) để HS làm BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
-Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
Hoạt động 2:HD HS viết chính tả
- Hướng dẫn chính tả
- 1 HS đọc to bài viết, lớp đọc thầm - 1 HS đọc thuộc lịng
- HDHS viết từ khĩ - HS luyện viết từ ngữ khĩ: nước lợ, tơm rảo, lưỡi sĩng, lấp lố,...