Tình hình phát triển máy kéo ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính trượt và hiệu suất kéo của bộ phận di động xích cao su (Trang 30 - 32)

2. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu

1.4.2. Tình hình phát triển máy kéo ở Việt Nam

Trong thời kỳ bao cấp, Miền Bắc nhập nhiều loại máy kéo từ các nước đông Âu, Trung Quốc. Trong ựó số lượng máy nhập từ Liên Xô (cũ) chiếm nhiều nhất. Về chất lượng, qua thực tế sử dụng nhiều năm ựã khẳng ựịnh loại máy kéo bánh MTZ Ờ 50/80 và cả loại máy kéo xắch DT Ờ 75 do Liên Xô chế tạo là phù hợp với ựiều kiện sản xuất của nước ta trong thời kỳ ựó.

Sau Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị, ruộng ựất ựược giao cho nông dân sử dụng lâu dài, kắch thước ruộng bị thu hẹp, manh mún. Các máy kéo lớn không phát huy ựược hiệu quả sử dụng và thay vào ựó là các loại máy kéo công suất nhỏ.

hiệu và tắnh năng kỹ thuật, công suất khoảng 6 Ờ 12 mã lực ựối với máy kéo 2 bánh và 15 Ờ 30 mã lực ựối với máy kéo 4 bánh. Phấn lớn trong số ựó là các máy nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,Ầ Thực trạng vấn ựề này do nhiều nguyên nhân gây ra, một phần do kắch thước ựồng ruộng ở các vùng không giống nhau ựặc biệt ở Miền Bắc diện tắch thửa ruộng quá nhỏ, vốn ựầu tư từ nông hộ thì hạn chế; ngay cả nhóm, cá nhân chuyên kinh doanh các máy nông nghiệp ựi làm thuê vẫn còn khó khăn về vốn. Mặt khác, do nền công nghiệp chế tạo máy kéo ở nước ta chưa phát triển các máy kéo chủ yếu nhập ngoại không ựược quản lý về chất lượng và cũng không có chỉ dẫn cần thiết của các cơ quan khoa học. Vì thế sự trang bị máy kéo ở các nông hộ gần giống như một cuộc Ộthử nghiệmỢ với trình ựộ rất thấp và không có sự hỗ trợ của các nhà khoa học cũng như sự bảo hộ của pháp luật ựối với sử dụng máỵ Hậu quả của việc trang bị máy móc thiếu những căn cứ khoa học cần thiết là nhiều chủ máy có hiệu quả sử dụng thấp thậm chắ còn bị phá sản, chưa thực sự có tác dụng kắch thắch phát triển sản xuất nông nghiệp. đây cũng là bài học thực tế cho các nhà khoa học, các nhà quản lý và những người sử dụng máỵ

Cùng với việc nhập khẩu thì công tác nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy kéo ở nước ta bắt ựầu khá sớm, từ năm 1962 ựã nghiên cứu thiết kế chế tạo và thử nghiệm nhiều loại máy MTZ Ờ 7M (lấy tên ỘTháng támỢ). Tiếp theo ựó, liên tục ựã có nhiều chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước về chế tạo máy kéo, nhưng cho ựến nay chưa có mẫu máy kéo lớn nào ựược sản xuất chấp nhận. Nguyên nhân chắnh là chúng ta chưa có những hệ thống máy móc thiết bị hiện ựại ựể ựáp ứng ựược yêu cầu chế tạo các loại máy kéo có kết cấu phức tạp, ựỏi hỏi có ựộ chắnh xác cao; chưa có công nghệ hợp lý hoặc tiên tiến và chưa có cả kinh nghiệm thiết kế v.vẦ Có thể nói sự phát triển của ngành chế tạo máy kéo ở nước ta vẫn ựang trong thời kỳ nghiên cứu thăm dò.

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính trượt và hiệu suất kéo của bộ phận di động xích cao su (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)