Phân tắch kết quả thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính trượt và hiệu suất kéo của bộ phận di động xích cao su (Trang 78 - 91)

2. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu

4.3 Phân tắch kết quả thắ nghiệm

Từ kết quả thực nghiệm và hệ thống công thức tắnh toán lý thuyết, chúng ta có thể xây dựng ựược rất nhiều các mối quan hệ như hiệu suất kéo, công suất kéo, lực chủ ựộng, vận tốc làm việc v.vẦ của máy kéo thực nghệm theo lực kéo ở móc hoặc theo ựộ trượt của hê thống di ựộng xắch. Trên hình 4.10 trình bày kết quả sử lý số liệu về mối quan hệ giữa ựộ trượt và hiệu suất kéo của bộ phận

di ựộng xắch phụ thuộc vào lực kéo ở móc máy kéo Pm và hình 4.11 trình bày mối quan hệ giữa hiệu suất kéo phụ thuộc ựộ trượt của bộ phận di ựộng xắch.

- Từ hình 4.10 ta thấy, khi máy kéo làm việc trên ựất ựộ ẩm cao (97%), lực chủ ựộng của bộ phận di ựộng xắch sinh ra cần khắc phục lực cản lăn của máy kéo khá lớn, tuy vậy lực kéo ở móc máy kéo vẫn phát huy ựược một trị số khá lớn gần 4500 N, ựiều này không thể có ựược ở các máy kéo có hệ thống di ựộng bằng bánh lốp cao sụ

- Trên hình 4.11 biểu diễn quan hệ giữa hiệu suất kéo với ựộ trượt của bộ phận di ựộng xắch. Từ quan hệ này ta thấy ựối với bộ phận di ựộng xắch, hiệu suất kéo cực ựại ựạt ựược khi ựộ trượt là khá nhỏ khoảng 8-9%. điều này ựược giải thắch là mặc dù ựộ ẩm của ựất rất cao song vì diện tắch tiếp xúc của xắch với ựất khá lớn vì vậy khả năng bám của xắch với ựất là rất caọ

- Khả năng kéo bám của bộ phận di ựộng xắch so với hệ thống di ựộng bánh (máy kéo bánh) lớn hơn từ 25-35%, theo kết quả nghiên cứu ựã công bố trong [2] và [4] hiệu suất kéo của hệ thống di ựộng bánh ựạt ựược là 60% khi ựộ trượt của bánh xe trong giới hạn 20-22% ở ựộ ẩm của ựất 70%. Trong ựó ựối với hệ thống di ựộng xắch ựược nghiên cứu trên ựây, hiệu suất kéo của bộ phận di ựộng xắch ựạt tới 84% ở ựộ trượt chỉ 8-9% và ựặc biệt ở ựộ ẩm của nền khá cao tới 97%.

- Kết quả nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ựược thực hiện dựa trên việc xác ựịnh các thông số cần ựo bằng thực nghiệm, sử dụng các thiết bị ựo và các phần mềm hỗ trợ hiện ựại, nên kết quả nghiên cứu hoàn toàn ựáp ứng các yêu cầu về ựộ tin cậy và ựộ chắnh xác.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp với ựề tài ỘNghiên cứu ựặc tắnh trượt và hiệu suất kéo của bộ phận di ựộng xắch cao suỢ chúng tôi ựã thực hiện và hoàn thành các nội dung chắnh sau:

1.1. đã nghiên cứu tổng quan các vấn ựề liên quan ựến ựộng học và ựộng lực học máy kéo xắch, từ ựó tìm hiểu những mất mát công suất của ựộng cơ và hiệu suất của bộ phận di ựộng xắch.

1.2. đã tìm hiểu và xây dựng hệ thống các công thức tắnh toán các lực ma sát, mômen ma sát cũng như các lực cản chuyển ựộng của máy kéo xắch, từ ựó xác ựịnh hệ thống công thức tắnh toán hiệu suất kéo và ựặc tắnh trượt trong hệ thống di ựộng của máy kéo xắch B-2010

1.3. đã xây dựng chương trình tắnh toán ựộ trượt và hiệu suất kéo của bộ phận di ựộng của máy kéo xắch B-2010 bằng ngôn ngữ Matlab, chương trình tắnh cho kết quả khá tin cậy, có thể áp dụng chương trình này ựể xác ựịnh hiệu suất kéo và ựộ trượt các loại máy kéo xắch có kết cấu tương tự.

1.4. đã tiến hành thiết kế, chế tạo các thiết bị gá lắp, dụng cụ thắ nghiệm, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm một cách khoa học, công phu, nhờ các thiết bị ựo và các phần mềm sử lý số liệu hiện ựại nên kết quả nghiên cứu thực nghiệm là có ựộ tin cậỵ

1.5. đã xác ựịnh bằng thực nghiệm một số thông số mà bằng lý thuyết là khó có thể thực hiện ựược, ựó là ựộ trượt của bộ phận di ựộng xắch, hiệu suất của hệ thống di ựộng xắch v.v... Việc xác ựịnh các thông số này bằng thực nghiệm là những ựóng góp mới có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cho chuyên ngành.

2. Kiến nghị

Do thời gian có hạn cũng như chi phắ cho nghiên cứu thực nghiệm là khá lớn, nên ựề tài chưa tiến hành nghiên cứu thực nghiệm cho các chế ựộ làm việc khác nhau cũng như trên các loại nền ựất có ựộ cứng khác, ựể có ựược bộ số liệu ựầy ựủ về các thông số kỹ thuật của mẫu máy kéo mới B-2010, cần tiếp tục nghiên cứu khả năng kéo bám của máy kéo cũng như xác ựịnh hiệu suất kéo và ựặc tắnh trượt của máy kéo xắch trên một số loại nền ựất ựiển hình trong nông lâm nghiệp như ựất có ựộ ẩm với giá trị nhỏ hơn và trên ựất ựồi dốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu sử dụng phần mềm DASYLab 7.0

2. M. G. BEKKER (1968), Introduction to Terrain-Vehicle Systems, The University of Michigan Press.

3. J.Ỵ Wong, Ph.D. D.Sc. (2001), Theory of ground vehicles, Department of Mechanical and A erospace Engineering Carleton University, Ottawa Canadạ 4. Ỵ Ẹ Atamanov, V. V. Guskov, S. K. Msiuk, Laboratornui Praktikum. Moskva, 1997

5, Nguyễn Ngọc Quế, đào Hữu đoàn, Phạm Thị Thu Hằng. Phương pháp xác ựịnh hiệu suất kéo của máy kéo xắch cao su bằng thực nghiệm. Tạp chắ Cơ khắ Việt Nam, 1/2013

6. Nguyễn Ngọc Quế(2007), Giáo trình ô tô máy kéo và xe chuyên dùng,

đại học Nông nghiệp Hà Nôi, Hà Nội

7. Nguyễn Anh Tuấn (2006) Xác ựịnh thời ựiểm sang số tối ưu của hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe xắch quân sự, Luận án tiến sỹ kĩ thuật, HVKTQS, Hà Nộị

8. Nguyễn Khắc Trai (2007), Tắnh ựiều khiển và quỹ ựạo chuyển ựộng của ô tô, NXB Giao thông vận tảị

9. đỗ Sanh (2004), Cơ học, tập hai, ựộng lực học, NXB Giáo dục Hà Nộị 10. Nông Văn Vìn (2000), động lực học chuyển ựộng máy kéo Ờ ô tô,

giáo trình,đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị

11. Nông Văn Vìn, Hàn Trung Dũng, Phương pháp xây dựng ựường ựặc tắnh kéo lý thuyết Ờ thực nghiệm của máy nông nghiệp, Tạp chắ khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 4 & 5-2006, trang 244 - 251

PHỤ LỤC

2. Phần mềm Matlab khi xây dựng ựặc tắnh trượt và hiệu suất kéọ

% XÁC đỊNH HIỆU SUẤT VÀ đẶC TÍNH TRƯỢT CỦA BỘ PHÁN DI đỘNG XÍCH MAY KEO XICH B-2010

%--- disp('')

disp('');

disp(' TRUONG DAI HOC NONG NGHIEP HA NOI '); disp(' KHOA CO DIEN - BO MON DONG LUC '); disp(' ...o0ọ... '); disp('')

disp('')

disp(' LUAN VAN TOT NGHIEP '); disp('')

disp('')

disp(' TINH TOAN HIEU SUAT KEO VA DAC TINH TRUOT KEO XICH B-2010 ');

disp('') disp('') disp('')

disp(' GV huong dan: PGS.TS.Nguyen Ngoc Que '); disp(' HOC VIEN thuc hien:KIEU MINH THUC ');

disp(' Lop : K20CKNN ');

disp('%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%');

% DUONG DAC TINH DONG CO DJ-30 clc

clear all

%--- %DAC TINH DONG CO Dieden

%=============================

clc

clear all

%=== DONG CO MK xich (De tai thay Que) =======================

NeH= 30; % ml - Cong suat danh nghia cua dong co neH= 2000 ; % v/ph - So vong quay danh nghia

MeH=10.73745106

nemax= 2200; %v/ph - So vong quay cuc dai Memax= 1.18*MeH ; %kGm - Mo men cuc dai Memax=12.67019225

neM= 1300 ; % v/ph - So vong quay khi mo men dat cuc dai Memax nemin=1000;

%--- %== NHANH TU DIEU CHINH =====

tgB= MeH/(nemax-neH); % Goc doc cua nhanh tu dieu chinh a1= -tgB; b1= nemax*tgB; % Nhanh tu dieu chinh

%Me1= a1*ne +b1; ne1= neH:nemax; Me1= a1*ne1 + b1;

Ne1= Me1*9.81.*ne1*pi/30/1000*1.36 ; %ma luc %=== NHANH QUA TAI ===========

% Me2= MeH*(a + b*ne/neH + c*(ne/neH)^2) xmin=neM/neH;

A=[1 1 1 0 1 2*xmin

1 xmin xmin^2 ]; B=[1 ; 0 ; Memax/MeH];

abc= A\B ; % Cac he so ham Momen M[kGm]; ne[v/ph]

a2=abc(1); b2=abc(2); c2=abc(3); % kQ: a= 0.9279; b= 0.7927; c= -0.7206

%--- ne2= 1300:neH;

Me2=MeH*(a2 + b2*ne2/neH + c2*(ne2/neH).^2); Ne2= Me2*9.81.*ne2*pi/30/1000*1.36 ; %ma luc Mmax=max(Me2);

Nmax=max(Ne2);

%================== DUONG DAC TINH TOC DO ======================

figure(1), hold on

plot(ne1,Me1,'r','linewidth',1.5) plot(ne2,Me2,'r','linewidth',1.5) plot(ne1,Ne1,'linewidth',1.5) plot(ne2,Ne2,'linewidth',1.5) grid on, box on

axis([1200 2400 0 35])

xlabel('toc do quay ne[v/ph]') ylabel('Me[kGm], Ne[maluc]') text(1720,13,'Mé,'FontSizé,12) text(1720,30,'Né,'FontSizé,12)

%================== DUONG DAC TINH TAI TRONG ====================== m=length(Me1); for i=1:m M1(i)=Me1(1+m-i); n1(i)=ne1(1+m-i); end i=find(Me2==max(Mmax)); n2=length(Me2);

Me22=Me2(i:n2)'; ne22=ne2(i:n2); Ne22=Ne2(i:n2); n=length(Me22);

for i=1:n

M2(i+1)=Me22(1+n-i); n2(i+1)=ne22(1+n-i);

%N2= M2*9.81.*n2*pi/30/1000*1.36 ; %ma luc end M2(1)=M1(end); n2(1)=n1(end); A=polyfit(M2,n2,2); a2=Ă1); a1=Ă2);a0=Ă3); %--- M1=0:M2(1); b1=-(nemax-n2(1))/M2(1); b0=nemax; b1=1.2*b1; %--- A=[a2 (a1-b1) (a0-b0)]; x=roots(A);

MeH= 10.73745106

%MeH= NeH*0.735*1000/(neH*pi/30)/9.81 M1=0:0.001:MeH;

n1=b1*M1+b0;

N1=M1*9.81.*n1*pi/30/1000*1.36 ; %ma luc

Memax=max(M2);

M2=M1(end):0.01: Memax; n2=a2*M2.^2+a1*M2+a0;

%--- figure(2), hold on

dne=500; dNe=10; k=dne/dNe;

plot(M1,n1,'r',M2,n2,'r','linewidth',1.5) plot(M1,N1*k,'b',M2,N2*k,'b','linewidth',1.5) grid on, box on

axis([ 0 1.1*Memax 0 2400 ]) for Ne=0:dNe:NeH

ch= num2str(Ne); text(16.5,Ne*k,ch); end

text(16.2,35*k,'Ne[ml]')

title('DUONG DAC TINH TAI TRONG DONG CO DIEZL JD32 LAP TREN MAY KEO XICH B- 2010 ') xlabel('Momen Me [kGm]') ylabel('ne[v/ph]') text(5,2200,'né,'FontSizé,12) text(5,18*k,'Né,'FontSizé,12)

%---XAY DUNG DUONG DAC TINH KEO LY THUYET CUA MAY KEO--- ---

L= 1.4 ; % m Chieu dai co so G= 997 ; %Trong luong may

r= 0.13; % m ban kinh banh chu dong hm= 0.4 ; % m chieu cao diem moc may NN %--- % Ti so truyen XAY DUNG CHO 6 SO TRUYEN

%IT0= [60.38 33.7 20.74 16.02 8.94 5.55]; IT0=[75 40 20 10];

IT=IT0; nj= length(IT); eta=0.95;

%--- DONG CO ---

Fi= 1.1 ; % He so bam 0.81 dep %kfi=0.91/Fi;

kfi=0.9;

%f = 0.08 ; % He so can lan

f=0.33 PFi=Fi*G;

% DUONG DAC TINH TRUOT THUC NGHIEM

PTN= [101 124 134 201 279 320 352 379 427 486 515 534 542 ]; %kG

DeltaN= [1.9 2.2 3.6 5.2 8.6 9.6 11.5 13 15 20 24 32 37 ]; % Phan tram

% CAC HE SO HOI QUI THUC NGHIEM

%At=6.75; Bt =kfi*PFi; Ct=Bt; % Duong cong truot At=8.75; Bt =kfi*PFi; Ct=Bt;

ad=2.0; bd =kfi*PFi; cd=Bt; Pfi= Bt; % Luc bam

Pf=f*G;

%================================== for So= 1:nj % So truyen

it=IT(So);

Pmax= Memax*it*eta/r-Pf;

if Pmax> Pfi Pmax= Pfi; end P=[]; D=[]; Nm=[]; V=[]; nee=[]; P= 0: 0.1: Pmax; n= length(P); for i= 1:n D(i)= At*log(Bt./(Ct-P(i))); Me=(Pf+P(i))*r/(it*eta); if (Me<= MeH) ne=b1*Me+b0; %ne= a1*Me + b1; end if (Me>MeH)& (Me<Memax)

%ne = a2*Mê2 + b2*Me + c2; ne=a2*Mẹ^2+a1*Me+a0; end nee(i)=ne; Vt=0.377*r*ne/it*0.9; % km/h V(i)=Vt*(1-D(i)/100); Nm(i)=P(i)*V(i)/270; % ml Nm(i)=Nm(i)*0.73; end Pd=0:5: Bt; nd=length(Pd); Dt=At*log(Bt./(Ct-Pd)); Dd=ad*log(bd./(cd-Pd)); Hsd=(1-Dd/100)*eta*1000; Hscl=(1-Pf./(Pf+Pd))*1000; Hstr=(1-Dt/100); HsXich=0.67;

Hs=eta*(1-Dt/100).*Pd./(Pf+Pd)*100*0.8; % VE DO THI DUONG DAC TINH KEO

Xmax= 1000; % kG Ymax1= 20 ; % ml

figure(4), hold on; grid on; Xmax= 1100; % kG

Ymax2= 100 ; % ml

axis([0 Xmax 0 Ymax2]) xlabel('Luc keo Pm, kG') ylabel('Hieu suat[%]'); Khc=Ymax2/Ymax1;

dNm= 2; dtruot= 20; k= dNm/dtruot; plot(Pd, k*Hsd,'b','LineWidth',2);

plot(Pd, k*eta*100*10,'* b','LineWidth',0.01); plot(Pd, k*HsXich*1000,'* b','LineWidth',0.01); plot(Pd, k*Hscl,'r','LineWidth',1.5); plot(Pd, k*Hstr*100*10,'r','LineWidth',1.5); plot(Pd,k*Dt*Khc*0.99,'B','LineWidth',2); plot(Pd,k*Hs*Khc*2,'r','LineWidth',1.5), %plot(Pd+5,k*Dt,'--r','LineWidth',1.5), %TN=Hs*2; %plot(Pd,k*TN,'--r','LineWidth',1.5), %plot(PTN,DeltaN*k,'.') if So==4 gtext('Eta-M'), gtext('Eta-D'), gtext('Eta-Xich'), gtext('Eta-deltá), gtext('Eta-f'), gtext('Eta-k'), gtext('deltá); end for i=0:4 hieusuat= 20; D=i*hieusuat; ch=num2str(D); text(Xmax+15,0.5*D,ch,'FontSizé,10) if i==4 text(Xmax,D*0.5+8,'Dotruot%');

% text(Pd(id),Hs(id)*k+0.7,'Etá) end end

title('DAC TINH DO TRUOT, HIEU SUAT HE THONG DI DONG XICH') %---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính trượt và hiệu suất kéo của bộ phận di động xích cao su (Trang 78 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)