+ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
+ Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:
• Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
HS nghe và ghi chép.
Hoạt động: Cả lớp.
? Phân tích nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên?
HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét.
Hoạt động : Cả lớp.
Phân tích ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời?
• Từ đây cách mạng Việt Nam cĩ đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.
• Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
• Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cĩ tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử tiến hố của cách mạng Việt Nam.
- Đại hội Đảng lần thứ III (9-1960) quyết nghị lấy ngày 3-2 hằng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
4. Củng cố:
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập trong hồn cảnh nào?
- Sự ra đời của Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng? Vai trị của nĩ?
- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? Ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời?
5. Dặn dị: Học và chuẩn bị bài mới ở nhà.
Bài 14:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Biết được những nét cơ bản về tính hình kinh tế – xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
- Hiểu được phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng ta lãnh đạo như thế nào: lực lượng, hình thức, mục tiêu, quy mơ. So sánh Được với phong trào chống Pháp do giai cấp phong kiến, tư sản, do các tổ chức tiền thân của Đảng lãnh đạo.
- Trình bày được và hiểu rõ ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xơ viết Nghệ – Tĩnh.
2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
Bồi dưỡng niềm tự hào về sự nghiệp đấu tranh vẻ vang của Đảng; niềm tin về sứcsống quật cường của Đảng đã vượt qua mọi gian nan thử thác, đưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc đi lên
3.Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững bài.
- Cĩ hiểu biết về phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.
Duyệt:
N. sọan: ……… N. dạy: ………. Tuần: …...