QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG (Khơng dạy) 4. Củng cố :
- Hồn cảnh và nội dung của Đại hội tồn Quốc lần thứ II của Đảng?
- Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?
5. Dặn dị: Học và chuẩn bị bài mới.
Bài 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) KẾT THÚC (1953 – 1954)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
Hiểu và trình bày được:
- Am mưu của Pháp – Mĩ thể hiện trong kế hoạch Nava như thế nào.
- Nét chính về diễn biến và tác dụng của cuộc Tổng tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953 – 1954 đối với cuộc kháng chiến.
- Thắng lợi cĩ ý nghĩa về nhiều mặt của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Nét chính về quá trình đấu tranh trên mặt trận ngoại giao của ta ở Giơnevơ và nội dung của hiệp định Giơnevơ.
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
2.Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:
- Khắc sâu niềm tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp kháng chiến, xây dựng Tổ quốc.
- Biết quý trọng và tự hào với những chiến thắng to lớn về các mặt của cuộc kháng chiến chống Pháp.
3.Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử. - Củng cố kĩ năng khái quát, nhận định, đánh giá những nội dung lớn của lịch sử.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh, ảnh để tự nhận thức lịch sử.
- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các tư liệu tham khảo để làm sâu sắc thêm nhận thức lịch sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Lược đồ, tranh, ảnh, VCD liên quan đến chiến dịch Đơng – Xuân và chiến dịch Điện Biên Phủ…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hồn cảnh và nội dung của Đại hội tồn Quốc lần thứ II của Đảng?
- Những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ)?
2. Bài mới: Khái quát giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và nhấn mạnh: Các em theo dõi bài học hơm nay để biết được cuộc kháng chiến đã kết thúc như thế nào?
3. Tiến trình tổ chức dạy - học.
Các hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản cần nắm
Duyệt:
N. sọan: ……… N. dạy: ………. Tuần: …...
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
GV dùng lược đồ xác định vị trí triển khai kế hoạch Nava rồi nêu câu hỏi:
KH Nava ra đời trong hồn cảnh tình thế nào?
- Sau 8 năm c/tr, Pháp gặp khĩ khăn và thiệt hại lớn:
+ 39 vạn quân, chi phí c/tr 556 tỉ Fr (1953), vùng chiếm đĩng thu hẹp.
+ 18 lần thay đổi C.phủ.
- Pháp tranh thủ viện trợ của Mĩ -> tìm “lối thốt vinh dự”, “lối thốt trong thắng lợi”. 5- 1953 Nava sang Đ.Dương làm Tổng chỉ huy …
Nội dung KH Nava?
Qua nội dung -> em hãy rút ra điểm chính của KH Nava?
Chuyển y: Tiếp tục phát triển phương hướng chiến lược HN TW Đảng lần IV (1- 53) là: “Tạm thời tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”
Để đối phĩ với âm mưu của P – M ta đưa ra chủ trương chiến lược ntn?
Để tiến tới ĐBP, ta liên tiếp mở các cuộc tấn cơng quân sự trên chiến trường ĐD.
Vậy ta sẽ tấn cơng Pháp ở đâu để cĩ thể phân tán lực lượng của chúng?
GV: sử dụng lược đồ hình thái chiến trường trong Đơng – Xuân 1953- 1954
Trước tình hình đĩ Nava quyết định chấp nhận một cuộc quyết chiến với ta ở ĐBP.
GT: vị trí địa lý của ĐBP
- Là 1 thung lũng sát biên giới Việt- Lào, cách Hà Nội 300 km, cách hậu phương của ta (Vbắc, Thanh - Nghệ Tĩnh) từ 300 -> 500 km.
- ĐBP: lịng chảo, dài 18 km, rộng 6 -> 8 km, núi bao bọc.
Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng – Xuân 1953- 1954 và chiến dịch ĐBP kết thúc ta thu được kết quả và ý nghĩa ntn?
HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý: Pháp tập trung 44 tiểu đồn cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ, ráo riết càn quét và bình định vùng tạm chiếm.
- Ngày 10/12/1953 ta tấn cơng lên Tây Bắc buộc Pháp phải đổ quân xuống Điện Biên Phủ. (quân đơng thứ 2)
- Tháng 12/1953 liên quân Lào – Việt tấn cơng Trung Lào giải phĩng Thà Khẹt, buộc Pháp phải tăng viện cho Sênơ.(quân đơng thứ 3) - Cuối 1/1954 phối hợp với bộ đội Lào, ta tấn cơng thượng Lào, buộc Pháp phải tăng viện