Ảnh hƣởng khi đặt vị trí con trỏ trên màn hình thiết bị OTDR

Một phần của tài liệu Đo lường thông tin cáp sợi quang luận án thạc sĩ (Trang 82 - 83)

Một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến độ chính xác khi đo khoảng cách là đặt con trỏ ở vị trí cần đo trên màn hình thiết bị OTDR. Ta biết rằng, dải động lớn cĩ thể đo đƣợc cự ly xa trên sợi quang, thì độ gần nhau xác định mà OTDR khơng thể đo đƣợc gọi là vùng chết (Deadzone) của OTDR.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Khái niệm về vùng chết:

Vùng chết là “điểm mù”, nĩ xuất hiện từ sự phản xạ của những khớp nối và những mối hàn cơ khí cĩ xu hƣớng bão hịa mà bộ thu của OTDR cảm nhận đƣợc. Một vùng chết luơn xuất hiện trƣớc các điểm phản xạ connector cũng nhƣ các phản xạ khác dọc sợi quang.

Theo thơng báo của TR – TSY – 000196 Issue 2 “Tiêu chuẩn chung cho OTDR” Bellcore cho 2 định nghĩa về vùng chết đến nay vẫn đƣợc chấp nhận sử dụng trong cơng nghệ:

- Vùng chết của độ suy hao: Đây là khoảng cách từ vị trí bắt đầu của phản xạ đến vị trí phục hồi khoảng 0,5dB gần đƣờng tán xạ ngƣợc (Theo tài liệu của Bellcore đề nghị là 1 dB nhƣng thƣờng dùng tại 0,5 dB). Đây là điểm mà OTDR khơng thể đo đƣợc sự suy hao và suy giảm một lần nữa, bởi vì phép đo chỉ thực hiện địi hỏi phải cĩ tán xạ ngƣợc.

- Vùng chết của sự cố: Đây là khoảng cách từ vị trí bắt đầu của phản xạ đến điểm mà OTDR thu đƣợc là 1,5dB thấp hơn điểm phản xạ. Tại điểm này một phản xạ thứ hai cĩ thể đƣợc nhận dạng, tuy nhiên độ suy hao và suy giảm khơng thể đo đƣợc.

Vùng chết đƣợc hiểu là độ phân giải hai điểm của một thiết bị OTDR xác định thế nào sao cho với hai điểm đặc trƣng thì cĩ thể đo đƣợc.

Đối với thiết bị đo OTDR, yêu cầu vùng chết càng ngắn càng tốt.

Một phần của tài liệu Đo lường thông tin cáp sợi quang luận án thạc sĩ (Trang 82 - 83)