2.2.3.1. Đo thi cơng lắp đặt:
a. Đo suy hao khớp nối:
Khớp nối dù tốt đến bao nhiêu vẫn cịn cĩ một khe khơng khí, dù rất hẹp, giữa hai đầu sợi tiếp xúc nhau. Chính khe khơng khí này tạo ra xung phản xạ và từ đĩ ta cĩ thể tính đƣợc suy hao của khớp nối. Xung phản xạ của khớp nối nhƣ hình 2.7.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hình 2.7. Phản xạ ở khớp nối
Giả sử: Palà cơng suất trƣớc khớp nối, Pb là cơng suất sau khớp nối. Cơng suất
b
P là kết quả của tín hiệu quang đi qua khớp nối hai lần. Vì vậy suy hao của khớp nối đƣợc tính theo cơng thức: 10log 5log ( ) 2 1 dB P P P P A b a b a c (2.11) Theo tài liệu của Phịng thử nghiệm cáp sợi quang – Cơng ty Liên Doanh Sản Xuất Cáp Sợi Quang VINA – GSC, việc đo kiểm tra mối hàn giá ODF nhƣ sau:
Hình 2.8. Sơ đồ đấu nối máy đo OTDR kiểm tra mối hàn giá ODF.
b. Đo suy hao mối hàn:
Tại mối hàn hai sợi cĩ chiết suất khúc xạ hồn tồn giống nhau (lý tƣởng) nên tại đĩ khơng gây ra phản xạ ánh sáng, nhƣng tồn tại suy hao. Suy hao của mối hàn thực chất là suy hao do tán xạ ngƣợc. Vì vậy muốn đo suy hao mối hàn một cách chính xác phải đo cả hai hƣớng, sau đĩ lấy trung bình cộng. Sở dĩ phải đo cả hai hƣớng vì tán xạ ngƣợc của hƣớng đi và hƣớng ngƣợc lại là hồn tồn khác nhau.
Thƣờng trên sợi đơn mode ngƣời ta đo ở bƣớc sĩng 1300 nm. Nếu suy hao mối hàn lớn thì cho đo thử ở bƣớc sĩng 1550 nm để phân tích:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ - Nếu suy hao ở 1550nm cao hơn nhiều so với ở 1300 nm thì chứng tỏ rằng sợi quang trong hộp bảo vệ mối hàn bị uốn cong nhiều hoặc bị đè gập.
- Nếu suy hao mối hàn nối đo ở 1550nm cao, nhƣng cao tƣơng đƣơng suy hao ở 1300nm thì cần phải hàn nối lại.
- Từng sợi cần phải đƣợc kiểm tra ở bƣớc sĩng 1550 nm để đảm bảo chắc chắn khơng cĩ các điểm suy hao lớn.
Theo tài liệu của phịng thử nghiệm cáp sợi quang – Cơng ty Liên doanh sản xuất cáp sợi quang VINA - GSC, việc đo kiểm tra mối hàn măng xơng nhƣ sau:
Hình 2.9. Sơ đồ đấu nối máy đo OTDR kiểm tra mối hàn măng xơng 2.2.3.2.Đo nghiệm thu:
Sau khi xây lắp xong một tuyến cáp, ta phải tổ chức đo thử nghiệm thu, quá trình đo sẽ đƣa ra các số liệu mà trên cơ sở đĩ cĩ thể đánh giá đƣợc chất lƣợng và khả năng phục vụ của tuyến. Kết quả đo cũng sẽ giúp cho việc dự báo độ tin cậy, khả năng làm việc và tốc độ xuống cấp của tồn tuyến. Đo nghiệm thu gồm:
a. Đo suy hao bằng OTDR (Optical Time Domain Relectometer).
Đo tán xạ ngƣợc bằng thiết bị OTDR là phƣơng pháp đo chung nhất để kiểm tra chất lƣợng và các đặc tính của cáp sợi quang sau khi lắp đặt. Tuy nhiên khi đo suy hao mối hàn phải đo cả hai đầu dùng OTDR cĩ thể đo các mục sau đây:
- Đo thơng từng sợi:
Sau khi lắp đặt và hàn nối cáp cần phải kiểm tra tính liên tục của từng sợi, vì trong các hộp đựng mối hàn cĩ thể nối nhầm các sợi với nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Đối với đặc tính truyền dẫn thì khơng cĩ gì ảnh hƣởng, tuy nhiên sự lẫn lộn các sợi trong việc hàn nối sẽ gây phiền phức khi sửa chữa cáp. Vì vậy, việc kiểm tra thơng từng sợi là rất cần thiết. Kiểm tra thơng từng sợi cĩ thể tiến hành theo trình tự sau đây: Nối máy đo vào một đầu sợi. Ngƣời giúp việc ở phía cuối sợi nối đồng hồ đo vào chính sợi đang kiểm tra. Nếu sợi hàn đúng vị trí thì đọc đƣợc cơng suất trên đồng hồ.
- Đo suy hao mối hàn:
Mục đích kiểm tra là để đánh giá chất lƣợng của mối hàn. Mặt khác biểu đồ suy hao mối hàn đƣợc sử dụng làm chuẩn để sau này tiến hành đo kiểm tra hoặc đo bảo dƣỡng. Suy hao mối hàn phải đo thật chính xác.
Giá trị trung bình mỗi mối hàn khoảng 0,1dB cho sợi đơn mode khi dùng máy hàn hiện đại. Cĩ mối hàn cá biệt thì trị số này cĩ thể cao hơn nhƣng khơng đƣợc lớn hơn 0,3 dB. Nếu trên tuyến ngắn thì suy hao mối hàn bằng 0,5 dB vẫn chấp nhận. - Kiểm tra khoảng cách giữa các mối nối:
Cần phải đo khoảng cách giữa các mối nối để lập hồ sơ lƣu trữ và bảo dƣỡng. Cơng việc này cĩ thể làm ngay trong khi đang hàn nối sợi và cáp.
- Kiểm tra suy hao và sự đồng nhất của từng đoạn riêng:
Việc đo này là cần thiết vì trong quá trình lắp đặt cáp cĩ thể bị biến dạng .Nếu cĩ thể đƣợc thì tiến hành đo ở hai bƣớc sĩng 1300nm và 1550 nm sẽ phát hiện rất nhanh trƣờng hợp cáp bị ép. Phép kiểm tra này chỉ tiến hành đo tại một đầu của cáp. Số liệu đo này cĩ giá trị làm chuẩn về sau để đo kiểm tra.
- Kiểm tra suy hao tồn tuyến:
Khi đo suy hao tổng của tuyến cáp phải đo tại bƣớc sĩng 1300nm và 1550 nm. Khi đo tại bƣớc sĩng 1500nm, các biến dạng nhỏ trong sản xuất cáp hoặc lắp đặt cáp dễ đƣợc phát hiện, vì ở bƣớc này rất nhạy cảm với sợi bị vi uốn cong, nên khi cĩ áp lực đặt tạm thời lên cáp cũng bị phát hiện. Sau khi đo tất cả các đoạn sẽ nhận đƣợc đánh giá tổng thể tồn hệ thống. Từ kết quả đo này cĩ thể đọc đƣợc suy hao từ đầu đến cuối tuyến cáp, cĩ thể nhìn thấy các bậc suy hao lớn bất thƣờng và sự chênh lệch suy hao giữa các đoạn.
b. Đo suy hao bằng nguồn quang và đồng hồ đo cơng suất:
Suy hao của các đoạn lặp cĩ thể đo bằng một nguồn quang và một đồng hồ đo cơng suất quang. Cĩ thể dùng LED hoặc Laser, nhƣng khi sử dụng LED thì suy hao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ cao hơn Laser 0,05dB/Km vì phổ của LED rộng hơn phổ của Laser. Đo theo phƣơng pháp này thì suy hao của khớp nối tại đầu nguồn quang sẽ nằm trong suy hao tổng.
Theo tài liệu của phịng thử nghiệm cáp sợi quang – Cơng ty Liên doanh sản xuất cáp sợi quang VINA-GSC, việc đo kiểm tra suy hao tuyến cáp và đo nghiệm thu suy hao tồn trình nhƣ sau:
Hình 2.10. Sơ đồ đo suy hao tuyến cáp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
2.2.3.2.Đo nghiệm thu thơng tuyến
Trong quá trình đo nghiệm thu một tuyến thơng tin quang thì đo thơng tuyến là rất quan trọng. Đo thơng tuyến là bƣớc quyết định cĩ nên đƣa cáp mới lắp đặt xong vào sử dụng hay khơng. Nĩ đánh giá tồn bộ cả thiết bị đầu cuối, cáp sợi quang, các trạm lặp và sự kết nối chúng với nhau cĩ cho ra đƣợc các tham số suy hao số suy hao tuyến, lỗi bit theo nhƣ thiết kế hay khơng.
Trong quá trình này, nhìn chung các trạm lặp khơng phải là điểm diễn ra quá trình đo. Do đĩ, tốt nhất là các thiết bị đo phải nối tại trạm thiết bị đầu cuối, nơi đã cĩ sẵn các giao tiếp số tiêu chuẩn để thực hiện đo.
2.2.3.3. Đo thử bảo dưỡng
Ngồi việc đo khi lắp đặt tại hiện trƣờng, ta cịn phải đo thử bảo dƣỡng để biết đƣợc độ dài trạm lặp, khoảng cách các chỗ nối, khoảng cách và thể loại của các chỗ khơng đồng đều trên sợi cáp đã lắp đặt nhƣ chỗ cĩ suy hao lớn (mối hàn, connector, ..) hoặc chỗ phản xạ do sợi bị đứt …
Cĩ nhiều phƣơng pháp xác định chỗ hƣ hỏng, và rất cần thiết trong thực tế để thỏa mãn các yêu cầu khác nhau về độ chính xác và cấp độ phục hồi thơng tin khẩn cấp.
Ngồi ra sai số cịn phụ thuộc khoảng cách xem xét, cho nên để giảm sai số phụ thuộc khoảng cách thì cần lấy chuẩn theo chỗ nối cáp liền sát ngay trƣớc chỗ sợi bị đứt.
Độ chính xác đo cũng phụ thuộc nhiều vào chiết suất nhĩm của sợi, vào thiết kế và thi cơng cáp thực tế, cũng nhƣ vào máy đo OTDR và vào kỹ thuật đo.