L ời cam đoan
2.2 Hiện trạng quản lý hệ thống thốt nước nội thành TPHCM
TPHCM
Để việc quản lý nạo vét cống rãnh cĩ hiệu quả, ngày 1-1-2003, UBND Tp.HCM đã ban hành Quyết định 132/2002/QĐ-UB nhằm phân cấp quản lý một số lĩnh vực hạ
tầng kỹ thuật đơ thị cho các quận huyện. Trong đĩ, phân cấp khu vực quản lý hệ
thống thốt nước hiện nay được chia làm 2 cấp:
Cấp thành phố do Cơng Ty Thốt Nước Đơ Thị thuộc sở Giao Thơng Cơng Chánh quản lý với chức năng thu gom, duy tu, bảo dưỡng các tuyến cống cấp 2, cấp 3 và một số tuyến kênh rạch. Các tuyến kênh rạch cịn lại thuộc sự quả lý của Khu Quản Lý Đường Sơng.
Cấp Quận, Huyện do phịng quản lý đơ thị hoặc các cơng ty dịch vụ cơng ích chịu trách nhiệm quản lý các tuyến cống cấp 4.
Các cơ quan được phân cấp quản lý trên hằng năm làm kế hoạch duy tu và cải tạo hệ thống thốt nước trình lên Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM phê duyệt. Từ đĩ, Sở Giao Thơng Cơng Chánh được sự ủy quyền của UBND Tp.HCM thực hiện chức
2.3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHU VỰC NỘI THÀNH TP.HCM
Nằm trong vùng bồi đắp trẻ, Tp.HCM cĩ mạng lưới kênh rạch dày đặc tổng chiều dài khoảng 200 km, với hai con sơng lớn là Sài Gịn và Đồng Nai. Hệ thống kênh rạch này vừa là đường giao thơng thuận tiện, vừa tạo thành cảnh quan xinh đẹp, đồng thời là một phần của mạng
lưới thốt nước (nước mưa và
nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp) của
thành phố. Để đảm bảo cảnh quan và các chức năng trên, hệ thống kênh rạch này
được nạo vét thường xuyên với lượng bùn khoảng 300.000-400.000 m3/năm. Bên
cạnh đĩ, Dự án Cải thiện mơi trường nước đang tiến hành nạo vét hai con kênh lớn nhất của thành phố, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (800.000 m3) và kênh Tàu Hủ - Bến Nghé (1.500.000 m3). Trong tương lai gần (sau năm 2010), thành phố sẽ thực hiện nhiều dự án cải tạo các con kênh rạch khác của thành phố với khối lượng nạo
vét lên đến 2.500.000 m3. Tồn bộ lượng bùn này, với mức độ ơ nhiễm khác nhau và khả năng tái sử dụng khác nhau, chưa cĩ vị trí đổ thích hợp, ngoại trừ một lượng nhỏ đã và sẽ được đổở Cần Giờ.
Hình 2.1 Nước thải ra hệ thống kênh rạch
Với gần 1.000 km đường ống thốt nước với các đường kính khác nhau và được xây dựng hơn 100 năm qua, mỗi năm mạng lưới thốt nước sinh ra khoảng 400.000 – 700.000 m3 bùn từ cơng tác nạo vét và làm sạch mạng lưới thốt nước. Lượng bùn này phát sinh khoảng 70% vào mùa khơ và trước đây được đổ miễn phí lên bãi chơn lấp Đơng Thạnh. Đến nay, lượng bùn này chưa cĩ chỗ đổ.
Tp.HCM hiện cĩ 11 khu cơng nghiệp, 3 khu chế xuất và 1 khu cơng nghệ cao chính thức đi vào
hoạt động với tổng diện tích đất qui hoạch khu cơng nghiệp và khu chế xuất khoảng 2.295,4 ha.
Theo định hướng phát triển, đến
năm 2020, thành phố Hồ Chí Minh cĩ 22 khu cơng nghiệp tập trung với tổng diện tích khoảng
7.032 ha và xây dựng 33 cụm cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 1.900 ha. Phía Bắc thành phố cĩ khu chế xuất Linh Trung 1, Linh Trung 2, Bình Chiểu, Tân Thới Hiệp, Khu cơng nghệ cao. Phía Tây Bắc thành phố
cĩ khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ
Chi, Tân Phú Trung. Phía Đơng Nam
thành phố khu cơng nghiệp Cát Lái 2, khu chế xuất Tân Thuận, khu cơng nghiệp
Hình 2.2 Nhiều đoạn kênh ơ nhiêm
đang trong quá trình nạo vét
Hiệp Phước. Phía Tây Nam thành phố cĩ khu cơng nghiệp Lê Minh Xuân, Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình. Ở phía Nam thành phố cĩ khu cơng nghiệp Phong Phú nhưng
hiện nay khu cơng nghiệp này chưa đi vào hoạt động. Bên cạnh đĩ, thành phố cịn
cĩ hơn 2.000 nhà máy lớn và khoảng 9.000 cơ sở sản xuất vừa và nhỏ nằm ngồi các khu cơng nghiệp. Cho đến nay, hầu hết các Khu cơng nghiệp đều đã cĩ hoặc
đang xây dựng
các nhà máy xử lý nước thải. Lượng bùn thải ra khoảng 50-70 m3/ngày.
Ngồi ra, mỗi ngày thành phố cịn thải ra khoảng 300-450 m3 bùn hầm cầu, 1.500- 2.000 m3 bùn đất từ các cơng trường xây dựng, 150-300 m3 bùn từ các nhà máy xử
lý nước cấp. Trong thời gian sắp tới (từ 2008), các nhà máy xử lý nước thải sẽ sinh ra khoảng 30-50 m3/ngày
Cho đến nay (10-2007), Tp.HCM chưa cĩ nhà máy xử lý bùn nào, trong khi đĩ lượng bùn đang sinh ra hàng ngày với tốc độ ngày càng cao và khối lượng ngày càng lớn. Vì vậy, dự án xây dựng “Trạm tiếp nhận, chế biến và xử lý bùn Đa Phước, cơng suất 3.000 m3/ngày là rất cần thiết và cấp bách để giải quyết một cách chủ động lượng bùn thải của Tp.HCM theo hướng tái sử dụng, tái chếở mức độ cao nhất.
2.4 CÁC DỰ ÁN CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC TP.HCM
Nhằm triển khai Chương trình giảm ơ nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 – 2015,
UBND Tp.HCM vừa ban hành Quyết định số 27/2011/QĐ-UBND về ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chương trình giảm ơ nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 - 2015.
2.4.1 Mục tiêu
Phấn đấu đến năm 2015, Tp.HCM cĩ 80% - 90% cơ sở sản xuất, dịch vụ, thương
Nam về mơi trường; cĩ nơi lưu chứa chất thải và ký kết hợp đồng với đơn vị chuyên ngành thu gom, xử lý chất thải đúng quy định; cĩ 100% KCN, KCX, cụm cơng
nghiệp cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam; cĩ 90% khu đơ thị mới cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung; 50% khu đơ thị hiện
hữu cĩ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; giảm thiểu 80% mức độ ơ
nhiễm nguồn nước tại khu vực nội thành; 60% mức độ ơ nhiễm khu vực ngoại
thành; giảm thiểu 70% mức độ ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn do sản xuất; 50% ơ
nhiễm khơng khí và tiếng ồn do hoạt động giao thơng - vận tải; cĩ 100% người dân
thành phố được phổ biến, tuyên truyền về bảo vệ mơi trường.
Lĩnh vực quản lý chất thải rắn: Lưu giữ, thu gom, vận chuyển và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam 100% tổng lượng chất thải rắn thơng thường ở đơ thị,
chất thải nguy hại, chất thải rắn y tế, nước thải cơng nghiệp và y tế, trong đĩ cĩ
phân loại, tái chế và sử dụng; xử lý chất thải rắn làm compost 40%, phân loại tái chế 10%, đốt phát điện 10%, chơn lấp hợp vệ sinh 40% trên tổng lượng chất thải rắn
sinh hoạt đơ thị.
2.4.2 Giải pháp
Thực thi đầy đủ các Nghị quyết, Chỉ thị, các chương trình hành động của Chính phủ, Bộ ngành Trung ương, các chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia và của thành phố. Hồn thành, triển khai một cách cơ bản và đồng bộ 6 quy hoạch ngành: Quy hoạch định hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơ thị; quy hoạch quản lý chất thải y tế; quy hoạch quản lý chất thải cơng nghiệp và nguy hại; quy hoạch quản lý bùn thải và nghĩa trang; quy hoạch tổng hợp quản lý tài nguyên nước trên địa bàn thành phố.
Nghiên cứu, xây dựng các dự án tổng thể tiêu thốt nước và xử lý nước thải cho các Vùng phía Bắc, Vùng phía Tây, Vùng Đơng - Nam, Vùng Đơng - Bắc và Vùng phía Nam thành phố theo Quy hoạch tổng thể hệ thống thốt nước Tp.HCM đến năm
2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mở rộng phạm vi phục vụ của hệ thống thốt nước lên 70 - 80% trên các tuyến đường và đồng bộ với hệ thống thu gom của các dự án đầu tư xây dựng các nhà máy xử lý nước thải tại các lưu vực theo thứ tự ưu tiên gồm: Tham Lương - Bến Cát, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hĩa - Lị Gốm, Tây Sài Gịn và các lưu vực cịn lại.
2.4.3 Một số dự án thành phần của dự án nâng cấp đơ thị TP.HCM
Dự án cải tạo kênh và đường dọc kênh Tân Hĩa – Lị Gốm
Dự án cải thiện vệ sinh và nâng cấp đơ thị lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị
Nghè
Dự án Đại Lộ Đơng Tây
Dự án đầu tư “Xây dựng trạm tiếp nhận, chế biến và xử lý bùn Đa Phước, cơng suất 3.000 m3/ngày” tại xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, thành phố
HCM là do Sở Giao Thơng Cơng Chánh Tp.HCM phê duyệt.Phạm vi phục vụ của Dự án: Tiếp nhận và xử lý tồn bộ lượng bùn thải từ quá trình nạo vét cống rãnh cho Cơng ty Thốt nước Đơ thị chịu trách nhiệm thực hiện và bùn nạo vét kênh rạch từ các dự án ODA trên địa bàn Tp.HCM
Hình 2.4 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hồ với cơng suất 3000 m3/ ngày/ đêm là dự án cải thiện vệ sinh và nâng cấp đơ thị lưu vực kênh
Tân Hố - Lị Gốm.
Hình 2.5 Cầu Nguyễn Văn Cừ với Đại lộ Đơng Tây - tuyến đường huyết mạch liên kết chặt chẽ các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, tạo tiền đề cho việc giãn dân cư đơ thị về phía Đơng và phía Nam
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ QUI TRÌNH NẠO VÉT VÀ THẢI BỎ BÙN TẠI TPHCM
3.1 HIỆN TRẠNG NẠO VÉT BÙN CỐNG RÃNH – KÊNH RẠCH
Tình trạng bồi lắng kênh rạch là một hiện tượng khá phổ biến tại hầu hết các kênh rạch của thành phố, theo ước tính của Cơng ty Mơi Trường Đơ Thị Tp.HCM mỗi ngày hệ thống kênh rạch tiếp nhận khoảng 450 tấn rác sinh hoạt và rất nhiều chất ơ nhiễm khác (kể cả các chất thải nguy hại) cĩ trong nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp và dịch vụ thải xuống lịng kênh. Do đĩ, với mong muốn cải thiện tình trạng ơ nhiễm mơi trường kênh rạch, cải thiện tình trạng ngập úng các khu vực thành phố việc tiến hành nạo vét bùn từ kênh rạch, cống rãnh thành phố là một yêu cầu tất yếu.
Từ sau năm 2003, quá trình nạo vét bùn kênh rạch và cống rãnh của thành phố được thực hiện chủ yếu vào mùa khơ (chiếm từ 95 – 99% kế hoạch nạo vét trong năm )(1).
Theo đĩ, đối với các kênh rạch, cống cấp 2, cấp 3 mỗi năm sẽ cĩ từ 2 đến 3 đợt nạo vét tùy theo tình hình ngập úng của từng khu vực do Cơng Ty Thốt Nước Đơ Thị
thực hiện. Việc nạo vét bùn thải được giao khống cho 7 Xí Nghiệp Thốt Nước Đơ
Thị trực thuộc cơng ty thực hiện. Ngồi ra, mỗi năm cịn cĩ những dự án cải tạo, mở
rộng kênh rạch cũng sinh ra một lượng lớn đang kể bùn thải được nạo vét như rạch Xĩm Củi (Quận 8, huyện Bình Chánh, Nhà Bè) với 250.000 m3 bùn, rạch Xuyên Tâm (Bình Thạnh) 300.000 m3, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé - Lị Gốm 650.000 m3, rạch Chiếc - Trau Trảu - sơng Tắc (Quận 2, Quận 9) 538.000 m3, nạo vét rạch Giồng Ơng Tố (Quận 2) với 550.000 m3…
Trong cơng tác nạo vét bùn thải, việc lựa chọn áp dụng các kỹ thuật cơng nghệ
trong khi thi cơng nạo vét, thu gom, vận chuyển bùn kênh rạch, cống rãnh cĩ ý nghĩa quan trọng đến việc quá trình tái sinh tái sử dụng lại lượng bùn này.
3.1.1Quy trình nạo vét bùn kênh - rạch
Hình 3.2 Nạo vét bùn trên kênh Nhiêu Lộc. (Ảnh: ĐỨC THÀNH)
(1)
Hình 3.3 Nạo vét bùn trên kênh Nhiêu Lộc
- Trước khi tiến hành nạo vét bùn từ các kênh, rạch thực hiện việc vớt rác để cơng tác thi cơng được dễ dàng hơn, đồng thời tránh việc lẫn lộn rác lớn khĩ phân hủy với bùn nạo vét;
- Tùy theo bề rộng kênh rạch, độ sâu cự ly trung chuyển xa hay gần để bố trí dây chuyển cho thích hợp. Nếu kênh rạch cĩ bề rộng lớn hơn 6 m thì cần bắt cầu cơng tác;
- Vận chuyển thiết bị, cơng cụ lao động, biển báo đến hiện trường;
- Dọn dẹp mặt bằng, phát cây cỏ hai bờ kênh rạch nếu cần thiết, lấp thiết bị giàn giáo thi cơng;
- Tiến hành nạo vét bùn, vớt rác, các vật nổi, cây cỏ vào xơ rồi chuyển lên vị trí trên bờ đã chọn. Bùn sau đĩ được đổ vào thùng đựng bùn hay lên thẳng thùng xe chuyên dụng và vận chuyển đến nơi thải bỏ theo quy định;
- Cơng việc được tiến hành đến cao trình quy định;
- Dọn dẹp mặt bằng, cơng cụ, thiết bị, vệ sinh hiện trường.
3.1.2 Quy trình nạo vét bùn cống rãnh
Cĩ 5 qui trình chủ yếu được sử dụng để nạo vét bùn cống rãnh
3.1.2.1 Quy trình cơng nghệ nạo vét hầm ga bằng thủ cơng ban đêm
a. Cơng tác chuẩn bị
- Thơng báo với địa phương (UBND phường) trước khi thi cơng.
1.An tồn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
- Trang bị áo phản quang cho cơng nhân khi thao tác trên mặt cống.
2.Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển
- Biển báo, rào chắn
- Cuốc lam, xơ, ky, thùng chứa bùn
- Xơ múc bùn - Xe ơ tơ tự đổ 2,5T - Dụng cụ mở hầm ga - Đèn báo hiệu - Đèn pha - Đèn đội đầu (đèn thợ mỏ)
- Máy phát điện - Nước tắm vệ sinh 3.Cấp bậc cơng việc trung bình: 3,5/7 b. Thực hành cơng nghệ 1.Thời gian làm việc - Từ 22h00 đến 6h00 - Nghỉ giử buổi 1h và nghỉ giải lao 45 phút. 2.Thực hành thao tác - Đúng giờ cĩ mặt tại hiện trường - Chuẩn bị dụng cụ làm việc
- Phân cơng một người cảnh giới giao thơng tại nơi thi cơng
- Lắp đặt hàng rào biển báo
- Lắp đặt bộ phận chống ồn vào máy phát điện
- Lắp đặt đèn báo hiệu
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay ra trong vịng 15 phút
- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong hầm ga (đèn pha)
- Cào bùn 2 đầu cống về hầm ga
- Xúc bùn dưới hầm cống vào xơ, đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi
bùn được đổ đầy thùng, cơng nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận chuyển bằng xe ơ tơ tự đổ đúng nơi quy định.
- Cơng việc múc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi bùn trong hầm ga đạt yêu cầu.
- Cuối ngày làm việc cuối hàng ngày thu gom vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp hố ga. Vân chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định
c. Yêu cầu chất lượng
- Lượng bùn cịn lại trong hầm ga ≤ 5cm.
3.1.2.2 Quy trình cơng nghệ nạo vét lịng, hầm, máng bằng thủ cơng ban đêm
a.Cơng tác chuẩn bị
- Thơng báo với địa phương (UBND phường) trước khi thi cơng.
a.1 Nạo Vét HTTH khơng ngậm nước
1. An tồn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
- Trang bị áo phản quang cho cơng nhân khi thao tác trên mặt cống.
2.Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển
- Biển báo, rào chắn
- Cuốc lam, xơ, ky, thùng chứa bùn
- Xơ múc bùn
- Nẹp tre hoặc ống nhựa Q21, các quả cầu, dây thơng cống, thang.
- Bàn quay cống, thanh chuyền
- Xe ơ tơ tự đổ 2,5T
- Dụng cụ mở hầm ga
- Đèn báo hiệu
- Đèn pha
- Đèn điện thắp sáng với điện áp thấp trong lịng cống (12V) - Máy phát điện - Nước tắm vệ sinh 3.Cấp bậc cơng việc trung bình: 3,5/7