Tiêu chuẩn đánh giá thành phần dinh dưỡng của bùn sau tách

Một phần của tài liệu hiện trạng quản lý bùn cống rãnh, kênh rạch nội thành tphcm và đề xuất một số giải pháp công ng (Trang 93 - 104)

L ời cam đoan

4.2.3.1Tiêu chuẩn đánh giá thành phần dinh dưỡng của bùn sau tách

Thành phần dinh dưỡng đa lượng của bùn sau tách bao gồm các thành phần phospho,

nito, kali, đây là các yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng cĩ thể tận dụng bùn sau

tách làm phân bĩn hữu cơ trong nơng nghiệp. Theo Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Thuật & Khuyến Nơng, một số chỉ tiêu đánh giá thành phần bùn như sau:

- Nếu sử dụng chất hữu cơ sau tách làm phân hữu cơ thì thành phần dinh dưỡng cần đạt:

+ Tổng N: 0,3 – 0,8% + Tổng P: 0,1 – 0,2% + Tổng K: 0,2 – 0,3% + CaO: 0,4 – 1,8% + C/N: 20 – 25

84

Bảng 4.1 Thành phần dinh dưỡng đối với cây trồng xét theo tiêu chuẩn

Ngồi ra thành phần vi lượng trong bùn thải sau tách được đánh giá dựa theo tiêu chuẩn ngành TCN 526 - 2002 như sau:

Bảng 4.2 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 – 2002 phân hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh

hoạt

(Nguồn: Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn, 2002.)

Loại bùn Tổng N (%) Tổng P (%) Mùn

Nghèo dinh dưỡng 0,08 < 0,06 < 1 – 2

Dinh dưỡng trung bình 0,09 – 0,15 0,06 – 0,1 2 – 4

Dinh dưỡng khá > 0,3 > 0,2 > 0,8

Stt Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức

1 pH 6,0 – 8,0

2 Mật độ vi sinh vật hữu hiệu khơng nhỏ hơn CFU/g mẫu 106

3 Hàm lượng chì (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 250

4 Hàm lượng cadium (khối lượng khơ) khơng lớn mg/kg 2,5

5 Hàm lượng crom (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 200

6 Hàm lượng đồng (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 200

7 Hàm lượng niken (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 100

8 Hàm lượng kẽm (khối lượng khơ) khơng lớn hơn mg/kg 750

85

4.2.3.2 Thành phần dinh dưỡng và cht hữu cơ co trong bùn cơng rãnh _ kênh rch

sau tách thy lc

Bảng 4.3 Tính chất mẫu bùn sau tách

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526 - 2002 Trung Tâm Nghiên Cứu KHKT & Khuyến Nơng Độ ẩm % 70 - < 35

Chất hữu cơ % KL khơ 27 - -

Hàm lượng mùn % KL khơ 3 - 2 – 4

Nitơ tổng % KL khơ 0,31 - Lớn hơn 0,3

Phospho (P2O5) % KL khơ 0,30 - Lớn hơn 0,2

Kali (K2O) % KL khơ 0,29 - 0,2 – 0,3 pH - 6,3 – 7,6 6 – 8 - Zn mg/kg chất 9,6 < 750 - Cu mg/kg chất 6,8 < 200 - Cr mg/kg chất 16,4 < 200 - Ni mg/kg chất 53,75 < 100 - Ở điều kiện thường MPN/g 15 x 103 - Sau phơi nắng 7 ngày MPN/g 2 x 103 - Coli- form

Sau khi sấy ở

700C

MPN/g 170 -

<1000

(Nguồn: Tiêu chuẩn tham chiếu theo TCN 526 – 2002 và Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Thuật & Khuyến Nơng.)

86

Hàm lượng Nitơ tổng là 0,31%, Photpho tổng là 0,3% và Kali đạt 0,29% đều thuộc

vào loại dinh dưỡng khá và đạt tiêu chuẩn dùng làm phân bĩn. Các nguyên tố vi lượng

cĩ mặt trong bùn đều thấp hơn so với nồng độ tối đa cho phép trong phân vi sinh từ rác

dùng cho đất trồng. Về chỉ tiêu vi sinh, hàm lượng Coliform trong mẫu sau khi tách để

ở nhiệt độ phịng và mẫu sau khi đã phơi khơ dưới ánh nắng mặt trời trong thời gian 7

ngày thì vẫn chưa đạt, khi sấy ở nhiệt độ 700C hàm lượng coliform giảm cịn 170 MPN/g.

Ngồi ra, theo PTS Nguyễn Thị Lan và GS-TS Phan Liêu(1), phân bĩn được sản xuất từ bùn đáy kênh rạch thích hợp cho các loại đất nhẹ và nghèo như đất xám bạc màu

(Acrisols), đất cát (Arennosol) và cĩ thể là nguyên liệu làm giàu dinh dưỡng cho đất.

Trong bùn đáy, lắng đọng nhiều chất hữu cơ dạng thơ và đang trong quá trình phân

hủy, đồng thời trong bùn cĩ chứa nhiều bã thực vật và hàm lượng N, P, K cao. So sánh

các chất dinh dưỡng trong bùn với các loại phân khác cho thấy bùn kênh rạch cĩ giá trị

cực đại của N, P, K gần tương đương với các loại phân từ phân rác, và đạt 20 – 30%

phân heo. Bùn cĩ thể tận dụng làm nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bĩn hữu cơ vi

sinh sau khi đã tách các thành phần ơ nhiễm và cĩ thể sử dụng cho cây trồng nhằm hạn

chế phân hĩa học và cải tạo đất nghèo chất sinh dưỡng, bạc màu ở ngoại thành Thành phố.

(1)

Đáng giá chất lượng bùn đáy nạo vét tuyến rạch Bến Nghé – kênh Tàu Hủ - kênh Lị Gốm và khả năng khai thác, tận dụng lượng bùn đáy

87

4.2.3.3 Đánh giá khả năng phát triển cây trồng trong mơi trường cĩ s dng bùn

Quy trình thí nghiệm trồng cây cĩ sử dụng bùn được tiến hành với mơ hình sau:

Hình 4.12 Sơ đồ nghiên cứu tái sử dụng thành phần hữu cơ từ bùn.

Mơ hình 1 trồng rau muống: Mơ hình trồng rau muống cĩ diện tích dài x rộng x cao = 50

x 20 x 20 (cm). Đất được sử dụng là đất

Tribat phối trộn với bùn đã được phơi khơ dưới ánh nắng trong 3 ngày theo tỉ lệ 1 bùn : 1

đất và một mẫu đối chứng khơng cĩ bùn Mật

độ cây trồng chọn 15 cây/1 mơ hình và chiều cao lớp đất trong từng mơ hình là 15 cm. Thời gian ổn định đất trước khi gieo là 1 ngày.

Hình 4. 13 Mơ trình nhỏ trồng rau muống Phân tích chỉ tiêu dinh dưỡng,

KLN,…theo tiêu chuẩn 10 TCN 526 – 2002

Chất hữu cơ sau khi tách từ bùn kênh rạch – cống rãnh Sản phẩm Gieo hạt Đất Phơi khơ bùn Nghiền bùn Nước

88

Trong 2 mơ hình trên, mơ hình tỉ lệ 1 bùn : 1 đất sau 14 ngày gieo hạt thì tốc độ sinh

trưởng và phát triển của cây chậm, nguyên nhân cĩ thể do:

- Khơng cĩ thời gian ổn định đất sau khi đã phối trộn với bùn trước khi gieo trồng

(như mơ hình trồng cải) hay thời gian ổn định chưa thích hợp (mơ hình trồng rau

muống). Theo kỹ sư Quang Hưng thuộc Viện Nghiên Cứu Rau Quả, thời gian cần thiết cho việc chuẩn bị đất là từ 8 – 10 ngày trước khi gieo trồng.

- So với mẫu cây trồng trong mơi trường khơng cĩ bùn (mẫu đối chứng) cho kết quả

tốt hơn so với mơ hình 1 bùn : 1 đất cĩ độ phát triển kích thước lá và chiều cao cây

trội hơn, như vậy cây trồng giảm độ phát triển khi được trồng trong mơi trường cĩ

hàm lượng bùn cao. Nguyên nhân cĩ thể do tỉ lệ bùn dùng phối trộn nhiều vượt quá

ngưỡng cây tiếp nhận.

Mơ hình 2 trồng cải: được thực hiện trong bồn trồng cây với kích thước được thể hiện trong Hình 4.14. Tỉ lệ phối trộn bùn và đất là 1 : 2. Đất sử dụng là đất cát pha thịt. Bùn

được rải trên bề mặt lớp đất. Thời gian chuẩn bị đất cũng như thời gian phơi bùn là 12

ngày trước khi gieo trồng

89

Sau 14 ngày gieo, khả năng sinh tưởng và phát triển của cây cải phát triển hơn hẳn so với các cây trong mơ hình trồng rau muống, giá trị trung bình về chỉ số phát triển như

sau: chiều cao cây đạt 14 cm, chiều dài lá đạt 7 cm, chiều rộng lá 3 cm, số lá đạt 6 lá. Tuy nhiên, do mật độ gieo trồng cịn dày nên độ phát triển của các cây khơng được

đồng đều.

Như vậy, cĩ thể rút ra các kết luận sau:

- Bùn sau khi xử lý nhiệt được sử dụng làm chất bổ sung dinh dưỡng cho đất và giúp cây trồng phát triển tốt.

- Cĩ thể sử dụng bùn sau khi xử lý để cải tạo đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng.

90

CHƯƠNG 5

KT LUN – KIN NGH

5.1 KẾT LUẬN

Bùn từ hệ thống kênh rạch - cống rãnh của thành phố, đặc biệt là khu vực nội thành và

ven đơ đang là vấn đề hết sức bức xúc. Nĩ khơng chỉ làm hạn chế khả năng thốt nước

của thành phố, làm suy giảm lưu vực dịng chảy, ảnh hưởng đến mơi trường, mỹ quan

đơ thị, mà cịn liên quan đến kinh phí đầu tư cho việc nạo vét, vận chuyển và giải quyết

hợp lý bùn lắng để đảm bảo an tồn về mặt mơi trường.

Các kết quả phân tích đặc tính bùn cống rãnh và kênh rạch cho thấy mặc dù nồng độ

của các mẫu bùn phân tích chưa vượt tiêu chuẩn nhưng nếu bùn được thải bỏ khơng

đúng nơi quy định và được đổ vào bãi đổ mà khơng được xử lý sẽ gây ơ nhiễm mơi

trường do sự tích lũy của chất ơ nhiễm trong khu vực theo thời gian. Ngồi ra, bùn kênh rạch cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao và cĩ thể tận dụng cho mục đích nơng nghiệp, bùn cống rãnh sau tách luơn thu được khối lượng vơ cơ nhiều hơn so với bùn từ kênh rạch. Thành phần vơ cơ thu được sau tách, tỉ lệ hạt cĩ kích thước từ 0,5 mm đến dưới 0,125 mm chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Sau quá trình tách bằng phương pháp thủy lực, các thành phần trong bùn kênh rạch - cống rãnh hồn tồn cĩ thể tái sử dụng lại như: (1) thành phần hữu cơ chiếm từ 15% - 25% dùng cho mục đích nơng nghiệp và cải tạo đất, làm lớp che phủ cho bãi chơn lấp (2) thành phần vơ cơ chiếm từ 75% - 85% dùng san lấp mặt bằng, vật liệu xây dựng

như nguyên liệu làm gạch block lĩt đường. Như vậy, đã tận dụng lại các thành phần cĩ

giá trị trong bùn và giảm thiểu các tác động đến mơi trường so với việc thải bỏ bùn như

91

Khi áp dụng phương pháp tái sử dụng bùn thải sẽ giúp giải quyết được vấn đề cấp bách hiện nay là vị trí, diện tích đất của bãi đổ bùn và quan trọng nhất là hình thành phương

án xử lý bùn thải giúp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, phù hợp với chiến lược pháp triển bền vững.

Về mặt kinh tế, lợi nhuận thu lại từ việc tái sử dụng bùn kênh rạch và cống rãnh là rất

lớn, ước tính từ năm 2005 đến 2010 mỗi năm cĩ thể thu hồi từ 20 đến 40 tỉ đồng từ bùn

so với chi phí nhà nước phải trả cho việc vận chuyển và thải bỏ như hiện nay.

Đối với bùn cơng nghiệp, vấn đề thu gom, vận chuyển và thải bỏ chất thải nguy hại nĩi chung và bùn thải nĩi riêng chưa được thực sự quan tâm ở các doanh nghiệp nguyên nhân là do chi phí xử lý quá cao và việc quản lý CTNH&CN chưa được chặc chẽ. Hiện

nay, đa phần bùn thải từ các nhà máy được thu gom chung với rác sinh hoạt và được

cơng ty Mơi Trường Đơ Thị của các quận, huyện hay hợp tác xã tư nhân đến thu gom

và vận chuyển đến các bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hay đổ bừa bãi tại một bãi

đất trống. Do cĩ thể tận dụng được những thành phần cĩ giá trị kinh tế trong bùn nên giảm chi phí xử lý và điều này cĩ thể giúp các doanh nghiệp cĩ khả năng thực hiện xử

lý chất thải nguy hại gĩp phần bảo vệ mơi trường.

Quy trình sản xuất bột màu từ bùn cơng nghiệp cĩ nhiều triển vọng do cơng nghệ đơn

giản, sản phẩm bột màu thu được cĩ chất lượng phù hợp với nhu cầu khơng địi hỏi chất lượng cao của thị trường như sản xuất trong gốm sứ, gạch, sơn dầu.

Đối với bùn cơng nghiệp, ước tính chi phí xử lý một tấn bùn chứa kim loại nặng bằng

phương pháp đốt, hĩa rắn, chơn lấp phải mất 4 triệu/tấn bùn trong khi nếu tái sử dụng làm gạch bột màu, thu hồi kim loại nặng hay làm vật liệu xây dựng thì chi phí xử lý chỉ

92

5.2 KIẾN NGHỊ

- Thực tế cần sự hợp tác chặt chẽ của các ban ngành cĩ liên quan như Cơng Ty

Thốt Nước Đơ Thị, các Xí Nghiệp Thốt Nước Đơ Thị,… về mặt thu gom, vận

chuyển bùn kênh rạch – cống rãnh.

- Cần sự tăng cường kêu gọi hỗ trợ vốn của các tổ chức chính phủ và nhà tài trợ đối với việc xây dựng nhà máy xử lý bùn kênh rạch – cống rãnh cơng suất 100.000

tấn/năm cho Tp.HCM

- Kết hợp với các cơ sở sản xuất để sản xuất gạch với qui mơ cơng nghiệp. Cần

tăng cường mở rộng các mơ hình tai chế lấy nguyên liệu từ bùn thải như sản xuất gạch block và gạch thẻ từ bùn thải của một số ngành cơng nghiệp.

- Cần đầu tư nghiên cứu để xác định ảnh hưởng củng như khả năng tích lũy chất

độc của bùn thải đến hệ sinh thái và cây trồng đặc biệt là cây rau.

5.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

Nếu cĩ điều kiên tiếp tục học lên Đại Học em sẽ tiếp tuc phát triển đề tài này.

Hướng phát triển:

- Tính tốn lợi ích kinh tế khi sử dụng chất hữu cơ trong bùn làm compost, cải tạo

đất nơng nghiệp

- Phát triển đề tài nhằm áp dụng đề tài cho một khu vực hoặc một hệ thống kênh

rạch nào đĩ tai Tp.HCM

- Phân tích và phân loại các loại bùn khác nhau nhăm tăng khả năng sử dụng cho các mục đích tái chế khác nhau giúp cải thiện hiệu quả sủ lý và kinh tế.

Một phần của tài liệu hiện trạng quản lý bùn cống rãnh, kênh rạch nội thành tphcm và đề xuất một số giải pháp công ng (Trang 93 - 104)