Tiến trỡnh dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 10 cả năm chuẩn 2011-2012 (Trang 63 - 65)

1) Ổn định: Kiểm diện

2) Kiểm tra bài cũ:

Động lượng: Định nghĩa, cụng thức, đơn vị đo 3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Làm quen với khỏi niệm hệ cụ lập.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

Ghi nhận

Lấy một số thớ dụ về hệ kớn

Thụng bỏo khỏi niệm hệ cụ lập, ngoại lực, nội lực.

Vớ dụ về cụ lập:

-Hệ vật rơi tự do - Trỏi đất -Hệ 2 vật chuyển động khụng ma sỏt trờn mặt phẳng nằm ngang. Trong cỏc hiện tượng như nổ, va chạm, cỏc nội lực xuất hiện thường rất lớn so với cỏc ngoại lực thụng thường, nờn hệ vật cú thể coi gần đỳng là kớn trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.

II.Định luật bảo toàn động lượng. 1.Hệ cụ lập:

Hệ nhiều vật được coi là cụ lập nếu:

Khụng chịu tỏc dụng của ngoại lực. Nếu cú thỡ cỏc ngoại lực phải cõn bằng nhau.

Chỉ cú cỏc nội lực tương tỏc giữa cỏc vật trong hệ. Cỏc nội lực này trực đối nhau từng đụi một.

Hoạt động 2: Xõy dựng biểu thức của định luật bảo toàn động lượng.

giáo án vật lý 10 cơ bản cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012. liên hệ đt 0943926597 hoặc 01689218668 63

t F p1 = 1∆ ∆  ; t F p2 = 2∆ ∆  1 2 F F =− 2 1 p p   ∆ − = ∆ ⇒ 0 p p1 +∆ 2 = ∆ ⇒   Nhận xột: tổng biến thiờn động lượng bằng 0 hay tổng động lượng của hệ cụ lập trước và sau tương tỏc là khụng đổi. 2 2 1 1 2 2 1 1v m v mv' m v' m  +  =  +  Đặt vấn đề: Hệ 2 vật tương tỏc nhau thỡ tổng động lượng của hệ sẽ như thộ nào?

Ta sẽ đi nghiờn cứu sự thay đổi này.

Xột hệ cụ lập gồm 2 vật tương tỏc lẫn nhau:

Viết biểu thức biến thiờn động lượng cho từng vật ?

Theo định luật III Niu-tơn thỡ 2 lực tương tỏc cú liờn hệ với nhau ntn ? Nhận xột mối liờn hệ giữa ∆p1 và

2p p ∆

? Xỏc định tổng biến thiờn động lượng của hệ. Nhận xột tổng động lượng của hệ trước và sau tương tỏc ? Phỏt biểu nội dung của định luật bảo toàn động lượng.

Nhấn mạnh: Tổng động lượng của hệ cụ lập là một vectơ khụng đổi cả về hướng và độ lớn.

Viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng nếu hệ cụ lập gồm 2 vật Khối lượng m1 và m2, vận tốc trước và sau tương tỏc là: v1,v2 và

21 v 1 v v' ,' .

2) Định luật bảo toàn động lượng: lượng:

Động lượng của hệ cụ lập là đại lượng khụng đổi. Nếu hệ cú 2 vật: 2 2 1 1 2 2 1 1v m v m v m v m  +  = ' + ' Chỳ ý: hệ xột phải là hệ cụ lập và cỏc giỏ trị cỏc đại lượng dựa vào hề qui chiếu.

Hoạt động 3: Vận dụng ĐLBT động lượng cho cỏc trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực: Hệ 2 vật là hệ cụ lập. Áp dụng đlbt động lượng: Tớnh động lượng trước Tớnh động lượng sau Xỏc định vận tốc

HS biến đổi rỳt ra: v

M m V =− 

? Yờu cầu HS tỡm vận tốc của hai vật sau va chạm

? Một tờn lửa ban đầu đứng yờn, sau khi phụt khớ, tờn lửa chuyển động như thế nào 3) Va chạm mềm: Sau va chạm 2 vật nhập lại thành 1 chuyển động với vận tốc v . Xỏc định v Áp dụng ĐLBT động lượng: v m m v m11 =( 1 + 2) 1 1 1 2 m v v m m ⇒ = + r r

Va chạm như hai vật như trờn gọi là va chạm mềm.

4) Chuyển động bằng phản lực:

CĐ bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cỏch phúng về hướng ngược

giáo án vật lý 10 cơ bản cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012. liên hệ đt 0943926597 hoặc 01689218668 64

Vận tốc của tờn lửa ngược chiều với vận tốc của khớ phụt ra, nghĩa là tờn lửa tiến theo chiều ngược lại.

Chuyển động cú nguyờn tắc như chuyển động của tờn lửa gọi là chuyển động bằng phản lực. Giới thiệu khỏi niệm chuyển động bằng phản lực.

lại một phần của chớnh nú. Vớ dụ: Tờn lửa, phỏo thăng thiờn, …

4. Củng cố, vận dụng

Củng cố: Yờu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Biểu thức của đlbt động lượng.

Vận dụng:

Cõu 1:Toa xe thứ nhất cú khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yờn cú khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiờu ? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe thứ nhất.

A.9m/s B.1m/s C.-9m/s D.-1m/s

Cõu 2: Dưới tỏc dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian

2s độ biến động lượng của vật là:

A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms

Bài tập 6 trang 126 SGK.

5. Dặn dũ: Bài tập về nhà: làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK và bài tập ở SBT... ...

Ngày soạn ... Tiết 39 : CễNG VÀ CễNG SUẤT (Tiết 1)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 10 cả năm chuẩn 2011-2012 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w