Đánh giá tính phù hợp của phƣơng trình hồi qui thông qua mẫu kiểm chứng

Một phần của tài liệu phân tích các dạng antimon bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sau hidrua hóa ( hg-aas) kết hợp với chemometrics (Trang 73 - 74)

CRM MESS-3 (Canada), kết quả thu đƣợc ở bảng 3.46.

Bảng 3.46 Kết quả đo mẫu CRM bằng phương pháp HG – AAS và ICP - MS

HG – AAS Giá trị chứng nhận

CSb, ppb 0,95 1,02±0,09

Hiệu suất 93,14% 100%

Dựa vào kết quả trên, chúng tôi thấy đƣợc phƣơng pháp phân tích này có khả năng ứng dụng vào việc phân tích thực tế.

3.5.2. Đánh giá tính phù hợp của phƣơng trình hồi qui thông qua mẫu kiểm chứng chứng

Với các thông số về LOD và LOQ, có thể kết luận là phƣơng pháp đáp ứng đƣợc yêu cầu về độ nhạy khi phân tích lƣợng vết các dạng Sb trong đối tƣợng môi trƣờng và sinh học. Vì vậy, nếu mô hình hồi qui đã chọn phù hợp với hệ phân tích này thì phƣơng pháp phân tích đồng thời các dạng Sb này hoàn toàn có khả năng ứng dụng đƣợc vào thực tế.

Để đánh giá tính phù hợp của mô hình hồi qui đã xây dựng và chọn lựa, bao gồm phƣơng pháp ILS và phƣơng pháp PCR với các hàm tính PC khác nhau, chúng tôi tiến hành chuẩn bị 10 mẫu giả, nồng độ tƣơng ứng của các dạng nhƣ trong bảng 3.47.

Bảng 3.47: Ma trận nồng độ các mẫu kiểm chứng phương pháp

STT Nồng độ các dạng Sb, ppb STT Nồng độ các dạng Sb, ppb

Vũ Thị Thảo Thực nghiệm 1 6 2 6 2 0,5 2 3,5 8,5 7 4,5 1,5 3 8 2,5 8 9,5 3 4 6 1,5 9 11 3,5 5 9 2,5 10 10 3

Đo độ hấp thụ quang từ các dung dịch trên, chuyển kết quả đo sang dạng ma trận, đƣa vào Matlab và tính toán nồng độ các dung dịch từ dữ kiện phổ này theo hai phƣơng pháp đã chọn.

Một phần của tài liệu phân tích các dạng antimon bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử sau hidrua hóa ( hg-aas) kết hợp với chemometrics (Trang 73 - 74)