3.1.3.1. Tổ chức quản lý CTR sinh hoạt
a) Tổ chức bộ máy quản lý CTRSH
Comment [AB42]: Đã là kết quả khảo sát sao dùng từ “ƣớc tính”. Cần xem lại???
Comment [AB43]: Cần co đánh giá về ƣu/nhƣợc điểm của cách tổ chức
UBND thị xã Sông Công chịu trách nhiệm chung về công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thị xã thông qua chỉ đạo trực tiếp Ban Quản lý đô thị hoặc qua các Phòng chuyên môn có liên quan.
Từ năm 1993, Ban Quản lý đô thị đã đƣợc UBND thị xã Sông Công thành lập chịu trách nhiệm thực hiện công tác chỉnh trang đô thị, cây xanh, chiếu sáng và thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH trên địa bàn toàn thị xã. Hiện nay, Ban Quản lý đô thị có 71 cán bộ, công nhân viên với 05 tổ đội. Trang thiết bị chuyên dùng cho công tác quản lý CTRSH của Ban hiện có 03 xe ô tô trong đó có 02 xe
chuyên dụng dung tích 9 m3, một xe tải IFA cải tiến dung tích 10 m3
, 70 xe gom
rác loại GX 97 dung tích 0,6 m3
và các dụng cụ thông thƣờng cầm tay khác nhƣ chổi, xảo, bảo hộ lao động để thực hiện công tác vệ sinh trên các tuyến phố và thu gom, xử lý khoảng 70% CTRSH phát sinh khu vực nội đô [13].
Sơ đồ tổ chức công tác quản lý CTRSH của thị xã Sông Công đƣợc thể hiện ở Hình 7.
Hình 7: Sơ đồ tổ chức công tác quản lý CTRSH của thị xã Sông Công - Nguồn: [13]
- Ghi chú: : Chỉ đạo tổ chức thực hiện : Thực hiện báo cáo theo chỉ đạo
UBND THỊ XÃ SÔNG CÔNG
PHÕNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG PHÕNG KINH TẾ XÂY DỰNG
BAN QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
BỘ PHẬN THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHÁT THẢI RẮN SINH HOẠT
b) Xã hội hóa công tác thu gom, xử lý CTRSH
Năm 2009, mô hình tổ tự quản thu gom CTRSH đã đƣợc Hội Phụ nữ xã Bình Sơn nhằm thu gom CTRSH tại chợ Bình Sơn và khu dân cƣ xung quanh chợ. Kinh phí hoạt động của đơn vị từ nguồn thu phí dịch vụ thu gom CTRSH từ các hộ kinh doanh và gia đình. Mặc dù vậy, kinh phí thu không đủ bù đắp chi, mặt khác do không có sự hỗ trợ của chính quyền về kinh phí và bố trí địa điểm chôn lấp nên sau 01 năm đơn vị đã dừng hoạt động [13].
Để tăng cƣờng lực lƣợng tham gia thu gom, mở rộng phạm vi và tăng tỷ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn thị xã, năm 2010, UBND thị xã đã triển khai lập Đề án thành lập các tổ vệ sinh môi trƣờng tại các xã, phƣờng. Các tổ vệ sinh môi trƣờng sẽ hoạt động dƣới sự quản lý của UBND các phƣờng, xã để thực hiện thu gom CTRSH theo mạng cấp 1 từ hộ gia đình đến điểm tập kết [13]. Mặc dù vậy, cho đến nay Đề án vẫn chƣa triển khai thực hiện do chƣa xây dựng các hƣớng dẫn về phân công trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cấp, các đơn vị và các hƣớng dẫn về cơ chế tài chính để duy trì hoạt động của các tổ vệ sinh môi trƣờng.
c) Kinh phí duy trì công tác quản lý CTRSH
UBND thị xã giao Ban Quản lý đô thị thực hiện toàn bộ công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt của thị xã. Kinh phí hoạt động đƣợc hỗ trợ chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và một phần thu phí dịch vụ từ các hộ gia đình theo mức phí quy định tại Quyết định số 1672/2007/QĐ-UB ngày 22/8/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, việc thu phí còn đạt thấp và rất khó khăn do ngƣời dân chƣa đƣợc tuyên truyền và giáo dục để nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc đóng góp phí. Việc thành lập các tổ vệ sinh môi trƣờng tại các xã, phƣờng trên địa bàn thị xã hiện chƣa thực hiện đƣợc do công tác quản lý CTRSH chƣa đƣợc giao về các xã, phƣờng; chƣa có quy định hƣớng dẫn cụ thể về chính sách, cơ chế tài chính, quy chế hoạt động cũng nhƣ hỗ trợ đầu tƣ trang thiết bị bƣớc đầu cho các đơn vị này hoạt động.
Comment [AB44]: Cần có đánh giá giá về duy trì công tác quản lý.
3.1.3.2. Tình hình thu gom, phân loại CTR sinh hoạt
Khối lƣợng CTRSH hàng ngày trên địa bàn thị xã đƣợc Ban Quản lý đô thị thu gom ƣớc khoảng 15 tấn tƣơng đƣơng với khoảng 31m3. Hiện nay, việc thu gom CTR của thị xã mới thực hiện tại khu vực nội thị, trong đó, tỷ lệ thu gom CTRSH từ 6 phƣờng gồm Mỏ Chè, Thắng Lợi, Lƣơng Châu, Phố Cò, Cải Đan và một phần của xã Tân Quang (năm 2011 đƣợc tách ra và thành lập phƣờng Bách Quang) đạt khoảng 70% [13]. Bốn xã gồm Bá Xuyên, Tân Quang, Vinh Sơn, Bình Sơn đều chƣa đƣợc thu gom CTRSH. Đối với khu vực nông thôn có diện tích nhà vƣờn lớn, các chất hữu cơ (nhƣ rau củ, quả, thức ăn thừa,...) thƣờng đƣợc các hộ dân để tái sử dụng cho chăn nuôi hoặc phân hủy trong vƣờn, các chất thải không phân hủy nhƣ túi nilong, gạch, đá... thƣờng đƣợc vứt tại các nơi đổ thải tự phát hoặc vứt xuống kênh, mƣơng, sông ngòi.
CTRSH hiện nay chƣa đƣợc phân loại chính thức tại nguồn. Một phần CTRSH có thể tái chế đƣợc phân loại một cách tự phát bởi ngƣời dân, ngƣời đồng nát, ngƣời bới rác và những ngƣời công nhân thu gom. Nhựa, kim loại, giấy vụn đƣợc thu gom để tái chế, tái sử dụng, rau và thức ăn thừa đƣợc sử dụng lại cho mục đích chăn nuôi. Việc phân loại CTRSH tự phát đƣợc thực hiện trong suốt quá trình thu gom, tập kết, vận chuyển và xử lý tại các bãi chôn lấp, đổ thải.
Comment [AB45]: Với co7 cấu, cách quản lý, kinh phíu…thì hiện trạng thu gom CTR nhƣ vậy là tốt, khá hay trung bình. Cần so sánh với đo thị có quy mô tƣơngdƣơng
Hình 8: Sơ đồ thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt của thị xã Sông Công
3.1.3.3. Công tác vận chuyển và xử lý STRSH
a) Công tác vận chuyển CTRSH
- Hệ thống mạng vận chuyển cấp 1: công nhân Ban Quản lý đô thị của thị xã thực hiện thu gom CTRSH từ các hộ gia đình đến địa điểm tập kết trên các tuyến đƣờng nội thị bằng các xe thu gom rác đẩy tay có dung tích 0,6m3
. Hiện nay, Ban Quản lý đô thị đƣợc trang bị 70 chiếc xe gom rác đẩy tay. Nhìn chung phƣơng tiện thu gom đƣợc trang bị đáp ứng nhu cầu thu gom CTRSH hiện tại.
Phân loại tự phát bởi người
bới rác
CTRSH tại hộ gia đình
Thu gom CTRSH bởi công nhân Ban Quản lý đô thị bằng
xe gom rác đẩy tay CTRSH đô thị Tập trung tại bãi đổ thải tự phát CTRSH nông thôn Phân loại tự phát một phần tại hộ gia đình Phân loại tự phát bởi công nhân
thu gom
Tập kết CTRSH trên các tuyến đƣờng nội thị
Phân loại tự phát bởi người bới rác
Vận chuyển bằng xe tải chuyên
dụng đến khu xử lýCTRSH
Chôn lấp CTRSH
tại bãi rác tại nhà máy xử lý rác Xử lý CTRSH
Phân loại tự phát bởi người bới rác
thu gom
Comment [AB47]: Cần thống nhất thị xã hay thành phố.
Comment [AB48]: Có vấn đề cần làm rõ trong quy trình;
Có 12 điểm tập kết trong nội thị đƣợc bố trí trên các trục đƣờng chính của thị xã nhƣ Thắng Lợi, CMT8, CMT10, 3/2, Quốc lộ 3 với khoảng cách trung bình giữa các điểm gần 1km, cụ thể gồm:
- Đƣờng Cách mạng tháng 10: 03 điểm tập kết tại các khu vực nhà máy Diezen, Chợ Gốc Tre, Khu Công nghiệp Sông Công.
- Đƣờng Thắng Lợi: 03 điểm tập kết tại các khu vực Công ty Mani Meinfa, Chợ Phụ Tùng, Trƣờng PTTH Sông Công.
- Đƣờng Cách mạng tháng 8: 04 điểm tập kết tại các khu vực Trƣờng PTCS Nguyễn Du, Rạp chiếu bóng, Ngã tƣ Việt Đức, Chợ Phố Cò.
- Đƣờng Thống nhất: 02 điểm tập kết tại các khu vực gồm Trƣờng kỹ thuật công nghiệp Việt Đức, Công ty Shinwon Ebernazer.
Nhìn chung các địa điểm tập kết rác đƣợc bố trí thuận tiện, đảm bảo cho tuyến thu gom bằng xe đẩy tay và vận chuyển của các xe tải chuyên dụng.
- Hệ thống mạng vận chuyển cấp 2: thực hiện vận chuyển CTRSH từ các xe gom tại điểm tập kết trên các tuyến đƣờng nội thị tới khu xử lý CTRSH xóm Tân Mỹ - xã Tân Quang phía Bắc thị xã, cách khu nội thị khoảng 6km. Hiện nay,
Ban Quản lý đô thị đƣợc trang bị 03 xe chuyên dụng với tổng dung tích 28m3
đủ đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTRSH phát sinh hàng ngày.
- Thời gian thu gom và vận chuyển CTRSH của thị xã đƣợc chia làm 02 ca: ca sáng từ 2h30 đến 6h00, ca chiều từ 17h00 đến 23h00. CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình đƣợc thu gom từ 17h00 đến 20h00, thời gian còn lại thực hiện vệ sinh và thu gom CTR đƣờng phố.
b) Công tác xử lý CTRSH
Năm 2009, UBND thị xã Sông Công đã đƣợc hỗ trợ xây dựng khu xử lý CTR tại xóm Tân Mỹ, xã Tân Quang từ nguồn vốn ngân sách và vốn ODA hỗ trợ không hoàn lại do Chính phủ Vƣơng quốc Đan Mạch. Diện tích khu vực xử lý CTR là 26,5 ha, trong đó diện tích chôn lấp là 4,6 ha thời kỳ 2011-2015 và 9,5 ha giai đoạn 2016-2020. Các hạng mục công trình đã đƣợc thi công trong khu xử lý
CTRSH gồm bãi chôn lấp CTRSH có diện tích 14,1 ha đƣợc xây dựng theo đúng quy định 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 và nhà máy xử lý chất thải có diện tích 12,4ha [12].
Nhà máy xử lý CTRSH có công suất 50 tấn/ngày. Khối lƣợng CTRSH đƣợc thu gom trên địa bàn thị xã hiện nay khoảng 15 tấn/ngày mới chỉ đủ đáp ứng gần 30% công suất của nhà máy. Công nghệ xử lý CTR áp dụng tại nhà máy là công nghệ MBT-CD08, kết hợp các phƣơng pháp xử lý cơ và sinh học (MB) tạo ra các sản phẩm là viên đốt (72%) và gạch không nung (15%) trên nguyên tắc phân tách CTRSH thành 02 loại cháy đƣợc và không cháy đƣợc. Viên đốt đƣợc hình thành từ các xơ sợi hữu cơ trộn với chất dẫn cháy có nhiệt trị cao nhƣ than cám và đƣợc dùng cho các lò đốt công nghiệp. Gạch xỉ có thành phần từ CTR vô cơ nghiền vụn, trộn với cặn vôi, đã đƣợc kiểm định và đạt chất lƣợng TCCP 867/1998/QĐ-BYT. Công nghệ và thiết bị đƣợc chế tạo theo kiểu module và có thể nâng công suất lên khi cần thiết. Quá trình sàng tách lọc sẽ thu hồi các chất thải tái chế nhƣ kim loại, nhựa để tái chế ... và xử lý bằng cách chôn lấp đối với các chất thải trơ [19].
Hình 9: Sơ đồ quy trình xử lý CTRSH tại khu xử lý chất thải Tân Mỹ, Tân Quang, thị xã Sông Công
Viên đốt công nghiệp CTRSH Ủ (28 ngày) Sàng Mùn Bán cho các cơ sở tái chế Nilong, cao su, da… Gạch, đá, sành sứ,
thủy tinh vỡ… Nhựa có
thể tái chế Thủy tinh Sắt thép
Nghiền, phối trộn
với cặn vôi Chôn lấp tại bãi rác hợp vệ sinh
Gạch không nung
Phối trộn với than cám
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
Bãi chôn lấp chất thải trong khu xử lý chất thải đƣợc thiết kế và xây dựng theo đúng quy trình thiết kế của bãi chôn lấp hợp vệ sinh, có hệ thống thu nƣớc rác, chống thấm, gom nƣớc mƣa chảy tràn và hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác. Bãi chôn lấp đƣợc sử dụng để chôn lấp các chất trơ (khoảng 2%) đƣợc tách lọc trong công đoạn xử lý của nhà máy và dự phòng chôn lấp CTRSH đƣợc thu gom trong trƣờng hợp nhà máy không hoạt động hoặc gặp sự cố trong quá trình vận hành [12].
Việc vận hành nhà máy xử lý CTR của thị xã còn gặp nhiều khó khăn, cụ thể:
- Công nghệ xử lý mới đƣợc thử nghiệm áp dụng tại Việt Nam nên chƣa ổn định, thiết bị trong quá trình vận hành còn hay gặp sự cố hỏng hóc ảnh hƣởng tới công suất và chất lƣợng sản phẩm.
- Do CTRSH không đƣợc phân loại tại nguồn nên quá trình sàng phân loại theo dây chuyền xử lý còn khó khăn dẫn đến việc phân tách các loại CTRSH chƣa đảm bảo, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm;
- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế do viên đốt có nhiệt trị thấp chỉ phù hợp cho đốt các lò hơi, ngƣời tiêu dùng còn băn khoăn trong việc lựa chọn sản phẩm gạch không nung từ CTR thay thế cho các loại gạch xây dựng thông thƣờng khác.
- Đơn giá cho chi phí xử lý CTRSH trong nhà máy chƣa đƣợc xây dựng và ban hành nên việc bố trí kinh phí UBND thị xã để vận hành còn thấp.
Hiện nay, do nhà máy xử lý chƣa ổn định, khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra nên CTRSH của thị xã đƣợc thu gom về khu xử lý hiện vẫn đang đƣợc chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh.