Xuất cơ chế tài chính hỗ trợ công tác quản lý CTRSH

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 58)

b) Cơ chế hỗ trợ tài chính từ nguồn ngân sách nhà nước

- Cụ thể hóa các hoạt động quản lý đƣợc hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc; - Cơ chế hỗ trợ Ban Quản lý đô thị thực hiện các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH;

- Cơ chế hỗ trợ tài chính đối với các hoạt động thu gom CTR của tổ vệ sinh môi trƣờng đƣợc thành lập ở các xã, phƣờng từ ngân sách nhà nƣớc

- Ban hành định mức xử lý CTR tại nhà máy xử lý CTR; chi phí duy trì cho việc duy tu, bảo dƣỡng thiết bị của nhà máy

- Quy định về thu, nộp, quản lý và sử dụng nguồn thu phí dịch vụ thu gom CTR trên địa bàn thị xã.

b) Xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tích cực tham gia quản lý CTRSH:

- Chính sách khuyến khích tái sinh, tái chế;

- Chính sách khuyến khích xử lý CTR (chôn lấp, thiêu hủy, làm phân bón…);

- Xây dựng hệ thống khuyến khích trong lĩnh vực tài chính, tín dụng gồm:

+ Hệ thống phí dịch vụ phù hợp dựa trên nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiến”, tiến đến xây dựng đơn giá thu gom, vận chuyển và xử lý cho từng đối tƣợng.

+ Hệ thống thuế theo hƣớng ƣu đãi nhất cho các doanh nghiệp, thành phần kinh tế tƣ nhân để khuyến khích họ tham gia vào chƣơng trình quản lý CTR.

+ Hỗ trợ lãi xuất khi tiến hành vay vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ;

+ Hỗ trợ chi phí chuyển giao công nghệ;

+ Trợ giá cho các sản phẩm tạo thành từ việc xử lý CTR.

- Chính sách về xử lý khen thƣởng các tổ chức, đơn vị thực hiện các công đoạn trong hệ thống quản lý CTR.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 57 - 58)