I. Tổ chức lớp: (1') I Kiểm tra bài cũ: (3')
trờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc
góc-cạnh-góc
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trờng hợp góc-cạnh-góc để suy ra hai trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.
- Bớc đầu sử dụng trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc suy ra các cạnh tơng ứng, các góc tơng ứng bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ. - HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')II. Kiểm tra bài cũ: (5') II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS 1: phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trờng hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
III. Bài mới: (30’)
B
A
K
GV-HS Ghi bảng BT 1: Vẽ ∆ABC biết BC = 4 cm, Bà =600, à 400 C = ? Hãy nêu cách vẽ. - HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ xBCã =600; yCBã =400 + Bx cắt Cy tại A → ∆ABC ? Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. ? Tìm 2 góc kề cạnh AC - HS: Góc A và góc C - GV treo bảng phụ: BT 2: a) Vẽ ∆A'B'C' biết B'C' = 4 cm à' 600 B = , Cà' 40= 0
b) Kiểm nghiệm: AB = A'B' c) So sánh ∆ABC, ∆A'B'C' BC Ê B'C', Bà ÊBà' , AB Ê A'B' Kết luận gì về ∆ABC và ∆A'B'C'
- GV: Bằng cách đo và dựa vào bài toán 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trờng hợp khác → mục 2
- Treo bảng phụ:
? Hãy xét VABC, VA'B'C' và cho biết
à
B ÊBà' , BC Ê B'C', Cà ÊCà'
- HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
- GV: Nếu ∆ABC, ∆A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó. - HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
- Treo bảng phụ:
a) Nếu MN = HI, để ∆MNE = ∆HIK thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3) -HS: M H N Ià = à à, =$ b) ∆ABC và ∆MIK có: Bà =69 ,0 I$=690 BC = 3 cm, IK = 3 cm Cà =72 ,0 Kà =730
Hai tam giác trên có bằng nhau không? -HS: - Không
- GV chốt: để 2∆ bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc cần lu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau. - Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- đại diện 1 nhóm lên điền bảng.
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề (8’) a) Bài toán 1 : SGK 600 400 600 400 b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC Bài toán 2: a) AB = A'B' b) BC = B'C', Bà =Bà' , AB = A'B' => ∆ABC = ∆A'B'C' (c.g.c) 2. Tr ờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (8’) * Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có:
Bà =Bà' , BC = B'C', Cà =Cà' thì ∆ABC = ∆A'B'C' * Tính chất: (SGK). Hình 94: ∆ABD = ∆CDB (g.c.g) Hình 95: ∆EFO = ∆ GHO (g.c.g) Hình 96: ∆ABC = ∆EDF (g.c.g) B C B' C' A A' ?2
- GV tổ chức thống nhất kết quả.
? quan sát hình 96. hai tam giác vuông luôn có sẵn ĐK nào
- HS: hai góc vuông bằng nhau.
? Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì?
- HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... →
2 tam giác vuông bằng nhau. Đó là nội dung hệ quả 1. - HS phát biểu lại HQ 1. - Treo bảng phụ hình 97 ? Hình vẽ cho điều gì. ?Dự đoán ∆ABC, ∆DEF.
? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì. (HS: C Fà = à ) ? Góc C quan hệ với góc B ntn - HS: C Bà + =à 900 ? Góc F quan hệ với góc E ntn. - HS: E Fà + =à 900 - GV gợi ý: C Fà = à ↑ 900 − =Bà 900 −Eà ↑ B Eà = à
- HS dựa vào phân tích chứng minh
- Bài toán này → từ TH3 → nó là một hệ quả của trờng hợp 3. Háy phát biểu HQ. - 2 học sinh phát biểu HQ.