3.5.1. Nguyên nhân tổn thất nƣớc
Về cơ bản nƣớc thải đƣợc thu gom và theo đƣờng ống chảy về hệ thống xử lý nƣớc thải. Tuy nhiên, việc rò rỉ, thất thoát nƣớc thải chứa các chất ô nhiễm, màu thậm chí tại một số vị trí trong nhà xƣởng nƣớc công nghệ chảy tràn, rò rỉ ra khu vực sản xuất gây lãng phí, làm mất mỹ quan và ô nhiễm.
Hiệu quả xử lý nƣớc thải của hệ thống chung còn chƣa đạt chuẩn về thông số độ màu, COD và BOD5. Do vậy chƣa tận dụng triệt để nƣớc sau xử lý, làm giảm tỉ lệ quay vòng tái sử dụng nƣớc. Các nguyên nhân gây tổn thất nƣớc và gia tăng chất thải đƣợc chỉ ra ở bảng 3.17.
Bảng 3.17 : Các nguyên nhân gây tổn thất nƣớc và gia tăng nƣớc thải Vấn đề môi
trƣờng/chất thải Nguyên nhân
Tiêu hao nƣớc cao - Hiện tƣợng rò rỉ bơm, đƣờng ống
- Chảy tràn tại bể thu hồi nƣớc ngƣng tại lò hơi Hệ thống xử lý
nƣớc thải chƣa hiệu quả
- Do quay vòng nƣớc rửa bể lọc có mức độ ô nhiễm cao đƣa về bể sau keo tụ và lắng
- Hiệu quả công đoạn xử lý hóa lý chƣa đạt yêu cầu
3.5.2. Nguyên nhân tổn thất năng lƣợng, ô nhiễm không khí và các hạn chế trong quản lý nội vi chế trong quản lý nội vi
Nồi hơi và ống dẫn hơi nƣớc đƣợc bảo ôn chƣa thật hiệu quả gây thất thoát và làm giảm hiệu quả sử dụng nhiệt.
Các nguyên nhân thất thoát và ô nhiễm do quản lý nội vi bao gồm:
- Máy móc chƣa đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên do vậy trong quá trình vận hành còn gây rò rỉ, thất thoát nƣớc, dịch nhuộm chảy tràn bay hơi hóa chất gây mùi và ô nhiễm môi trƣờng không khí trong nhà xƣởng.
- Chƣa có khu nghỉ riêng cho ngƣời lao động, dây chuyền chƣa hoạt động hết công suất, chƣa có các biển báo đầy đủ về an toàn lao động.
Các nguyên nhân gây thất thoát nguyên vật liệu và gia tăng chất thải đƣợc chỉ ra ở bảng 3.18.
Bảng 3.18: Các nguyên nhân gây thất thoát nguyên vật liệu và gia tăng chất thải Vấn đề môi
trƣờng/chất thải Nguyên nhân
Tiêu hao nguyên liệu cao
Do tay nghề và ý thức công nhân chƣa cao, chủ yếu làm thủ công
Thiết bị (máy hồ, máy tẩy nhuộm) cũ, không đồng bộ hiệu suất thấp
Tiêu hao than cao
Thất thoát nhiệt do rò rỉ hơi nhiều.
Thất thoát nhiệt do bảo ôn chƣa tốt, hở nhiều trên đƣờng ống hơi, chƣa tận dụng đƣợc nhiệt dƣ nƣớc làm mát
3.6. Nghiên cứu, đề xuất giảm thiểu lƣợng chất thải rắn, nƣớc thải và giảm tiêu thụ năng lƣợng giảm tiêu thụ năng lƣợng
Từ những phân tích, đánh giá và tính toán ở trên có thể đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do quá trình sản xuất tại công ty Dệt may Trung Thu. Các giải pháp chính đƣợc triển khai thực hiện bao gồm:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nƣớc tránh thất thoát, rò rỉ nƣớc và nguyên liệu, hóa chất.
- Tăng cƣờng hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất, cải tiến hệ thống và xem xét giải pháp tận dụng (quay vòng) nƣớc thải sau xử lý.
- Cải thiện môi trƣờng làm việc, tránh thất thoát năng lƣợng và giảm mức phát thải bụi từ lò hơi.
Để có cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp, dƣới đây là kết quả xem xét, đánh giá các hoạt động kiểm soát ô nhiễm và xử lý chất thải hiện có tại công ty
3.6.1. Biện pháp quản lý và xử lý nƣớc thải
Hiện trạng công tác quản lý và xử lý nƣớc thải
Nước mưa chảy tràn
Hệ thống thoát nƣớc mƣa đƣợc tách riêng mạng lƣới thoát nƣớc thải. Hệ thống thoát nƣớc mƣa bao gồm các mƣơng, rãnh thoát nƣớc kín xây dựng xung quanh các khu nhà xƣởng, văn phòng, tập trung nƣớc mƣa từ trên mái đổ xuống và dẫn đến hệ thống cống thoát nƣớc mƣa đặt dọc theo các con đƣờng nội bộ. Đƣờng thoát nƣớc mƣa sẽ có bộ phận chắn rác trƣớc khi ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh sẽ đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trƣớc khi xả thải ra nguồn tiếp nhận (mƣơng quanh khu nhà máy) trƣớc khi đổ vào sông Đáy. Bể tự hoại có 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng, cặn lắng đƣợc giữ lại trong bể từ 6 tháng đến 1 năm, định kỳ hợp đồng với các đơn vị có chức năng hút ra và vận chuyển đến vị trí xử lý theo quy định. Dƣới tác dụng của vi sinh vật kị khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan. Hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt bằng bể tự hoại đạt 60 † 65% cặn lơ lửng SS và 30 † 40% BOD5. Nƣớc thải sau khi qua xử lý tại bể tự hoại sẽ đƣợc đƣa vào xử lý chung với nƣớc thải sản xuất.
Nước thải sản xuất
Kết quả quan trắc thành phần tính chất nƣớc thải sản xuất trong trƣờng hợp công ty có tái sử dụng nƣớc thải đƣợc đƣa ra trong bảng 3.5 cho thấy nhìn chung hiệu quả xử lý đạt 77; 82; 88 và 89% tƣơng ứng với độ màu, BOD, COD và TSS. Tuy nhiên có thể thấy giá trị độ màu, BOD5 và COD còn cao vƣợt QCVN 13/2008 BTNMT, đặc biệt là độ màu. Điều này cho thấy hệ thống cần đƣợc xem xét cải tiến để nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải.
Mô tả hoạt động của hệ thống
Nƣớc thải từ nhà máy chảy vào bể điều hòa. Tại đây, nƣớc đƣợc trộn đều bởi hệ thống phân phối khí dạng ống đục lỗ dƣới đáy bể. Khí đƣợc cấp vào ống bằng máy thổi khí.
Thuê đổ thải Nƣớc Bùn Bể điều hòa Nƣớc thải Thuê đổ thải Thổi khí Phèn nhôm Bể khuấy trộn Bể lắng Bể lọc Sân phơi bùn Bể điều hòa Nƣớc thải Thổi khí Phèn nhôm Bể khuấy trộn Bể lắng Bể lọc Sân phơi bùn Bể điều hòa Nƣớc thải Thuê đổ thải Sông Đáy Thổi khí Phèn nhôm Bể khuấy trộn Bể lắng Bể lọc Sân phơi bùn Bể điều hòa Nƣớc thải
Nƣớc thải tại bể điều hòa đƣợc bơm vào bể khuấy trộn. Phèn nhôm đƣợc bổ sung vào bể và đƣợc trộn đều bằng máy khuấy.
Nƣớc sau khi khuấy trộn đƣợc bơm sang bể lắng. Tại đây, bùn lắng xuống đáy và đƣợc đƣa tới sân phơi bùn. Sau đó, bùn đƣợc mang đi chôn lấp. Nƣớc sau lắng chảy tràn sang hố bơm và đƣợc bơm lên bể lọc trƣớc khi thải ra sông Đáy.
Một số nhận xét, đánh giá về hệ thống xử lý nƣớc thải
Chu trình nƣớc thải qua hệ thống này đƣợc lƣu giữ 5 † 8 giờ. Với hệ thống này, chi phí xử lý cho 1m3
nƣớc thải là 8.385 VNĐ. Nhƣ vậy, tính trong 1 ngày với công suất hoạt động tối thiểu sẽ thải ra lƣợng nƣớc xấp xỉ 100m3
tƣơng ứng với chi phí là 838.500 VNĐ/ngày (chƣa tính chi phí hao mòn máy móc, bảo dƣỡng máy móc). Hơn thế nữa, hiệu quả xử lý của hệ thống lại không cao. Hệ thống chƣa xử lý đƣợc các thành phần chính trong nƣớc thải: COD, BOD5, độ màu,…
Số bể xử lý nhiều, tốn diện tích, đặc biệt là bể lắng. Chƣa có công đoạn làm giảm nhiệt độ nƣớc thải. pH nƣớc thải ở 1 số thời điểm còn cao (pH ~ 9).
Một số giai đoạn xử lý chƣa phù hợp: bể điều hòa có đƣờng nƣớc thải sang bể khác nhƣng độ nghiêng không đủ, phải dùng bơm để hỗ trợ thêm dẫn đến chi phí xử lý cao (tốn điện sử dụng).
Nƣớc rửa bể lọc cho quay lại nƣớc sau bể lắng là không đúng với nguyên lý xử lý chung.
Vật liệu lọc chỉ sử dụng cát vàng và sỏi nên nƣớc đầu ra có độ màu rất cao, gấp 7 lần TCCP xả thải theo QCVN 13:2008/BTNMT.
Một số đề xuất cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải
Với hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại của công ty, nƣớc đầu ra không đạt QCVN 13:2008/BTNMT về BOD5, COD, độ màu nên đƣa ra 3 đề xuất cải tiến nhƣ sau:
- Tăng số lần keo tụ từ 1 lần lên 3 lần.
- Bổ sung thêm 1 lớp than hoạt tính vào bể lọc.
- Bổ sung bƣớc oxi hóa bằng tác nhân Fenton sau keo tụ.
3.6.2. Biện pháp xử lý ô nhiễm không khí
Hiện trạng công tác kiểm soát và xử lý khí thải
Khống chế ô nhiễm bụi
Để giảm thiểu ô nhiễm bụi từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu, công ty đã áp dụng các biện pháp sau:
- Bê tông hóa các tuyến đƣờng giao thông nội bộ. Tăng cƣờng công tác quét dọn vệ sinh cũng nhƣ phun nƣớc thƣờng xuyên trên bề mặt sân bãi để giảm lƣợng bụi đất khô phát tán vào không khí.
- Trong quá trình bốc dỡ nguyên liệu, công nhân sẽ đƣợc trang bị bảo hộ lao động nhƣ găng tay, khẩu trang chống bụi… Thời điểm thích hợp bốc dỡ nguyên liệu sẽ đƣợc lựa chọn phù hợp với sản xuất và thời điểm thích hợp thƣờng là sau ca sản xuất. Sau thời điểm bốc dỡ, khu vực bốc dỡ sẽ đƣợc vệ sinh.
- Vệ sinh môi trƣờng xung quanh nhà xƣởng khá tốt, dây chuyền thiết bị đƣợc bố trí hợp lý, tạo môi trƣờng làm việc thông thoáng.
Tuy nhiên, công ty chƣa có hệ thống kiểm soát ô nhiễm do khí thải lò hơi hiệu quả. Mặc dù kết quả quan trắc chất lƣợng không khí xung quanh đều đáp ứng QCVN 05/2008 của BTNMT nhƣng hàm lƣợng bụi TPS xấp xỉ Quy chuẩn và ở thời điểm đo công ty chỉ hoạt động 25% công suất do vậy khi hoạt động hết công suất mức độ gây ô nhiễm sẽ cao hơn.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý khí thải và giảm thiểu thất thoát nhiệt
Khí thải đốt than đƣợc dẫn vào tháp hấp thụ với dòng khí đi từ dƣới lên, dung dịch hấp thụ (dung dịch NaOH 1†2%) đƣợc phân phối từ trên xuống nhằm giữ lại bụi. Dòng khí thải sẽ tiếp xúc với dung dịch hấp thụ và các chất nhiễm sẽ bị giữ lại trong dung dịch hấp thụ chảy xuống bể chứa phía dƣới, không khí sạch đƣợc xả ra ngoài qua ống khói.
Dung dịch hấp thụ sau khi qua tháp hấp thụ đƣợc đƣa sang bể lắng cặn, phần dung dịch sau lắng đƣợc tuần hoàn trở lại tháp hấp thụ còn phần cặn lắng đƣợc định kỳ xả bỏ đến bể chứa bùn của hệ thống xử lý nƣớc thải.
Sơ đồ trên là sơ đồ nguyên lý đề xuất cho xử lý khí thải lò hơi. Các tính toán chi tiết về công suất và thiết bị cần các đo đạc đầy đủ hơn về khí thải ống khói và hoạt động, thành phần các khí khác nhƣ SO2, NOx.
Giải pháp tuần hoàn nƣớc ngƣng, tận dụng nhiệt dƣ: bể nƣớc nóng (nhiệt độ khoảng 45-500C) có thể đƣợc tận dụng khi vệ sinh máy, thiết bị phù hợp để giảm lƣợng nƣớc cần sử dụng.
3.6.3. Biện pháp xử lý chất thải rắn
Hiện trạng công tác kiểm soát và xử lý chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Hình 3.6: Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi đề xuất áp dụng tại Công ty dệt may Trung Thu
Khí thải Quạt hút Ống khói
Thùng dung dịch Bể lắng Sân phơi bùn
Dung dịch sau lắng
Khí thải Quạt hút Ống khói
Thùng dung dịch
Dung dịch sau lắng
Cặn lắng Tháp hấp thụ
Bố trí các thùng chứa rác ở các khu vực sản xuất, dọc theo lối đi trong khuôn viên công ty. Lƣợng chất thải rắn này đƣợc thu gom, tập trung tại khu vực nhà kho phía sau nhà máy và hợp đồng với công ty môi trƣờng đô thị thu gom.
Lƣợng bùn cặn từ quá trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt ở bể tự hoại sẽ đƣợc hợp đồng với đơn vị chức năng hút định kỳ (01 năm/lần).
Chất thải rắn sản xuất
Lƣợng bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc chứa trong các bao, thùng và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom tại địa phƣơng.
Đề xuất giải pháp cải thiện môi trƣờng của công ty
Các giải đề xuất cho cải thiện môi trƣờng của Công ty đƣợc đƣa ra ở bảng 3.19.
Bảng 3.19: Tổng hợp các giải pháp đề xuất cho cải thiện môi trƣờng của Công ty Dệt may Trung Thu
Nội
dung Nguyên nhân Giải pháp đề xuất
Tiêu hao nguyên liệu cao Do tay nghề và ý thức công nhân kém
Đào tạo tay nghề, nâng cao ý thức làm việc của công nhân. Sử dụng cơ chế thƣởng phạt rõ ràng.
Thiết bị (máy hồ, máy tẩy nhuộm) quá cũ hiệu suất thấp, thất thoát
Tăng cƣờng bảo dƣỡng, thay thế nâng cấp (nếu có khả năng và lâu dài): đầu tƣ thay thế các thiết bị quá cũ bằng thiết bị mới có hiệu suất cao hơn.
Tiêu thụ
Rò rỉ, chảy tràn trong phân xƣởng
Thay thế các van, vòi, ống dẫn bị rò nƣớc.
Nội
dung Nguyên nhân Giải pháp đề xuất
nƣớc lớn
Các thiết bị tiêu thụ nƣớc: máy hồ, máy tẩy nhuộm cũ, rò rỉ
Tăng cƣờng bảo dƣỡng, thay thế nâng cấp (nếu có khả năng và lâu dài): đầu tƣ thay thế các thiết bị quá cũ bằng thiết bị mới có hiệu suất cao hơn
Chƣa có phƣơng án quay vòng tái sử dụng nƣớc thải sau hệ thống xử lý
Cải tiến quy trình vận hành hệ thống: nƣớc rửa bể lọc sau lắng tự nhiên hoặc có thể dẫn nối thẳng về bể điều hòa để xử lý
Tiêu thụ than cao
Do rò rỉ, thất thoát hơi Sửa chữa, bảo dƣỡng thƣờng xuyên và kịp thời các bộ phận bị rò rỉ hơi
Do bảo ôn kém và nhiều vị trí không có bảo ôn
Bảo ôn hiệu quả hơn tất cả các vị trí ống hơi và thiết bị nhiệt khi có thể Các thiết bị tiêu thụ hơi:
máy hồ, máy tẩy nhuộm, máy sấy quá cũ
Tăng cƣờng bảo dƣỡng, thay thế nâng cấp (nếu có khả năng và lâu dài): đầu tƣ thay thế các thiết bị quá cũ bằng thiết bị mới có hiệu suất cao hơn
3.6.4. Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của cán bộ công nhân
Giáo dục môi trƣờng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, nhận thức đƣợc môi trƣờng sống và môi trƣờng lao động làm việc cần đƣợc bảo vệ trƣớc hết vì sức khỏe của chính bản thân ngƣời trực tiếp lao động, cộng đồng xã hội. Đồng thời, họ ý thức đƣợc các điều kiện để đảm bảo sự phát triển bền vững, sự hài hòa giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Công tác giáo dục môi trƣờng cần đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:
- Thực hiện các quy định về an toàn vệ sinh môi trƣờng lao động. - Thực hiện việc kiểm tra sức khỏe định kỳ.
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị và bộ phận khác trong khu công nghiệp tham gia tích cực và thực hiện các kế hoạch hạn chế tối đa các nguồn gây ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng theo quy định và hƣớng dẫn chung của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng.
3.7. Kết quả khảo sát cải tiến hệ thống xử lý nƣớc thải
3.7.1. Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý nƣớc thải khi cải tiến quá trình keo tụ keo tụ
Kết quả khảo sát hiệu quả xử lý nƣớc thải khi tiến hành keo tụ 3 bậc không cải tiến sử dụng chất keo tụ mới
Nƣớc thải từ bể gom sau khi keo tụ 3 bậc không có sự cải tiến sử dụng hóa chất keo tụ mới ở bƣớc keo tụ 1 bậc sẽ đƣợc lắng và lọc qua bể lọc 2 lớp (sỏi và cát vàng). Nƣớc sau xử lý có giá trị SS, COD, độ màu đƣa ra trong bảng 3.20 và hình 3.7.
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát khả năng xử lý SS, COD, độ màu của phƣơng pháp keo tụ 3 bậc không cải tiến sử dụng chất keo tụ mới
T T Kí hiệu mẫu Chất keo tụ (mg/l) PAA mg/l
SS COD Độ màu Hàm lƣợng (mg/l)