PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC THỊ TRƢỜNG CỦA

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường công ty du lịch viễn thông vinaphone (Trang 58)

CỦA VINAPHONE

Do là đơn vị đứng đầu trong cung cấp cỏc dịch vụ Viễn thụng tại Việt Nam nờn việc xõy dựng Chiến lược phỏt triển của cụng ty dựa trờn việc kết hợp giữa Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Đảng và Nhà nước đến năm 2010 và Chiến lược phỏt triển Bưu chớnh Viễn thụng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 của Ngành cũng như dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ tổng thể thực trạng nguồn lực, xu hướng phỏt triển Bưu chớnh Viễn thụng trong quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Chiến lược thị trường của cụng ty được xỏc lập dựa vào Chiến lược Phỏt triển Bưu chớnh Viễn thụng đến năm 2010. Tuy đó đưa ra khỏ đầy đủ cỏc nội

dung nhưng Chiến lược thị trường của cụng ty xõy dựng vẫn khụng trỏnh khỏi những tư duy, thúi quen, phương phỏp và cỏch làm của thời kỳ trước đổi mới, chưa cú mụ hỡnh chặt chẽ, rừ ràng nờn ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của Chiến lược. Điều này được thể hiện cụ thể trong từng nội dung của Chiến lược thị trường của cụng ty đang ỏp dụng.

2.2.1. Phõn tớch mụi trƣờng kinh doanh:

Yếu tố phỏp luật và chớnh sỏch Nhà nƣớc

Cụng ty đó rất coi trọng đến việc đỏnh giỏ cỏc tỏc động, ảnh hưởng của chớnh sỏch Nhà nước lấy đú làm căn cứ quan trọng trong việc xõy dựng Chiến lược thị trường của mỡnh. Một cụng việc cụ thể mà cụng ty đang làm đú là thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng chớnh phủ về việc điều chỉnh giỏ cước cỏc dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng trong nước và quốc tế (tớnh cước theo từng giõy chứ khụng theo block 6 giõy + 1 cho tất cả cỏc dịch vụ 171, di động, điện thoại cố định), đến nay giỏ cước của nhiều dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng đó ngang bằng và thấp hơn mức cước của cỏc nước trong khu vực.

Quỏn triệt thực hiện Quyết định 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 phờ duyệt Chiến lược phỏt triển Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng số 43/2002/PL-UBTVQH10 đú được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoỏ X thụng qua ngày 25/02/2002, cú hiệu lực từ ngày 01/10/2002, Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thụng tin và Truyền thụng. Thị trường Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam đó cú nhiều sự chuyển đổi, từ những lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia cỏc hoạt động dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng, Internet trong mối quan hệ giữ vững vai trũ chủ đạo kinh tế Nhà nước.

Yếu tố kinh tế

Mụi trường kinh tế là nhõn tố tỏc động lớn tới nhu cầu của người tiờu dựng và quyết định cung ứng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh phõn tớch cỏc yếu tố kinh tế, cụng ty mới chỉ đưa ra được dự bỏo tốc độ tăng trưởng GDP, dự bỏo mức lạm phỏt, cơ cấu dõn số thành thị/nụng thụn, mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người mà chưa đưa ra cụ thể tốc độ tăng trưởng, mức thu nhập/mức chi tiờu của từng vựng từng tỉnh, tỷ trọng so với cả nước, cơ cấu chi tiờu của hộ gia đỡnh đặc biệt là chi tiờu cho BCVT. Cỏc yếu tố kinh tế đưa ra mới chỉ thống kờ tổng hợp, chưa chỉ ra cỏc tỏc động ảnh hưởng của nú tới quỏ trỡnh kinh doanh, phỏt triển của cụng ty. Do vậy việc xử lý và đỏnh giỏ thường thiếu tớnh khỏch quan và chớnh xỏc. Lý do là vỡ cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn hạn chế, chưa được tiến hành bài bản (do năng lực của cỏn bộ chuyờn trỏch, đầu tư ngõn sỏch cho cụng tỏc này chưa thỏa đỏng).

Yếu tố văn hoỏ xó hội

Cựng với chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, phỏt triển kinh tế xó hội, tham gia quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó đún nhận và du nhập nhiều xu hướng, trào lưu, phong cỏch sống và làm việc mới mẻ, phong phỳ và muụn hỡnh muụn vẻ. Nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm hàng húa/dịch vụ của dõn chỳng, của cỏc tổ chức, doanh nghiệp ngày càng cao và cú sự đũi hỏi khắt khe hơn, kỹ lưỡng hơn. Nhỡn chung, người sử dụng ngày càng cú xu hướng sử dụng những loại dịch vụ viễn thụng chứa đựng trong đú cụng nghệ hiện đại, thuận tiện, nhanh chúng và mang lại nhiều giỏ trị và tiện ớch. Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà khai thỏc và cung cấp dịch vụ viễn thụng cũng chịu tỏc động và ảnh hưởng của xu hướng mới này và cần phải hết sức nhạy bộn, linh hoạt trong kinh doanh, đồng thời phải khụng ngừng phỏt triển, hoàn thiện và tạo ra những thay đổi sao cho phự hợp, bắt kịp và thỏa món nhu cầu của toàn xó hội.

Đối với giới trẻ, khi sử dụng cỏc dịch vụ viễn thụng và Internet, vấn đề giỏ cả dịch vụ khụng cũn là vấn đề hàng đầu nữa, cỏi mà họ đang hết sức quan tõm liờn quan đến thị hiếu mang tớnh thời trang và hiện đại trong con mắt cụng chỳng. Đõy được xem là đối tượng tiờu dựng và sử dụng dịch vụ viễn thụng và Internet đầy tiềm năng, do vậy cỏc nhà khai thỏc và cung cấp dịch vụ cần đặc biệt chỳ ý đến đối tượng nhạy bộn này để phỏt triển thị phần, tăng doanh thu, lợi nhuận và chiến thắng trong cạnh tranh.

Tuy nhiờn, một thực tế là người Việt Nam đó rất quen thuộc với cỏc phương tiện thụng tin liờn lạc truyền thống như thư, bỏo chớ, truyền hỡnh, điện thoại ... rất khú cú thể thay đổi thúi quen tiờu dựng này. Mặt khỏc, hiểu biết của người dõn về cỏc dịch vụ viễn thụng và Internet hiện đại cũng như cỏc lợi ớch lợi của nú chưa nhiều, sử dụng phức tạp trong khi trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ về tin học và ngoại ngữ núi chung chưa cao. Dõn cư khu vực nụng thụn, miền nỳi gần như chưa biết nhiều về cỏc dịch vụ này. Đối với Internet, ngay cả cỏc cơ quan, cụng ty đó thấy sự cần thiết của Internet nhưng khai thỏc chưa thực sự hiệu quả, chủ yếu sử dụng cho những mục đớch đơn giản như gửi thư, chatting. Đõy là một thỏch thức lớn đối với cỏc nhà khai thỏc trong việc đào tạo, định hướng người sử dụng. Vỡ vậy, để cú thể tạo được sự chuyển biến trong phong cỏch tiờu dựng của người dõn, việc tiến hành những chương trỡnh quảng bỏ, hướng dẫn và tuyờn truyền là điều rất cần thiết.

Yếu tố cạnh tranh

Bắt đầu từ năm 2004, thị trường di động bắt đầu diễn ra cạnh tranh mạnh mẽ. Sự gúp mặt của cỏc doanh nghiệp mới đó tạo ra sự chuyển động mạnh mẽ trong việc cỏc doanh nghiệp hướng tới khỏch hàng bằng nhiều biện phỏp kớch cầu như thay đổi phương thức tớnh cước, vựng tớnh cước, triển khai đồng loạt cỏc chương trỡnh khuyến mại… Cỏc doanh nghiệp đều dồn lực mở rộng vựng phủ súng. Thỏng 9 năm 2009, Vinaphone đó chớnh thức triển khai

mạng 3G ở một số thành phố lớn. Mặc dự hầu hết cỏc doanh nghiệp đều chuẩn bị sẵn sàng để triển khai 3G song trước mắt nảy sinh rất nhiều vấn đề liờn quan đến hai phớa: khỏch hàng và nhà cung cấp. Đối với nhà cung cấp cần quan tõm giải quyết cỏc vấn đề như cỏc ứng dụng trờn 3G, nội dung ứng dụng, mỏy đầu cuối, cơ sở hạ tầng Internet, cơ sở hạ tầng truyền dữ liệu… Về phớa khỏch hàng, mức thu nhập và thúi quen sử dụng ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ 3G.

Theo số liệu thống kờ của Bộ Thụng tin và Truyền thụng, tớnh đến hết thỏng 7/2009, cả nước cú gần 108 triệu thuờ bao điện thoại, trong đú thuờ bao di động là khoảng 92 triệu. Nếu so sỏnh tương đương với số dõn hiện nay đạt gần 86 triệu người thỡ số thuờ bao di động trờn cú thể được coi là bóo hoà. Do “cơn lốc” khuyến mại “SIM thay thẻ cào” trước đõy của cỏc mạng, nờn số lượng thuờ bao “ảo” đó tràn ngập thị trường. Nhưng thực tế, số thuờ bao thực, “chớnh chủ” đang hoạt động và phỏt triển bền vững cú lẽ khỏc xa rất nhiều so với mức tăng trưởng rất mạnh của thị trường viễn thụng di động và được coi là “cỏn ngưỡng bóo hoà” như hiện nay. Như vậy cú thể khẳng định rằng theo tốc độ tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế Việt Nam, thị trường thụng tin di động vẫn cũn là một mảnh đất mầu mỡ cho cỏc nhà mạng khai thỏc trong vài năm tới.

Bảng 2.3. Số lượng thuờ bao và thị phần dịch vụ điện thoại di động của cỏc đối thủ cạnh tranh

Năm

Mobifone SPT Viettel HaNoi Telecom EVN

Số TB (nghỡn) Thị phần (%) Số TB (Nghỡn) Thị phần (%) Số TB (Nghỡn) Thị phần (%) Số TB (Nghỡn) Thị phần (%) Số TB (Nghỡn) Thị phần (%) 2004 1941 41,53 130 2,8 100, 2,14 - - - - 2005 4090 33,8 450 4,91 2.000 12,83 - - - - 2006 7.017 27,3 882 5,6 6.392 23,46 - - 127 1,2 2007 11.123 25,6 1.725 6,2 13.298 26,32 28 532 2,3 2008 14.513 22,5 3.148 5,5 19.813 33,57 324 1.021 2,4

 Cụng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chớnh Viễn thụng Sài gũn (SPT) SPT chớnh thức khai trương mạng thụng tin di động cụng nghệ CDMA lấy thương hiệu là S-Fone vào thỏng 7/2003. Khụng những sử dụng cụng nghệ mới mà cỏch tớnh cước của S-phone cũng cú điểm khỏc biệt so với Vinaphone là tớnh cước theo block 10 giõy. Mạng S-Fone cũng đưa ra cung cấp một số dịch vụ mới như hỏt karaoke trờn mỏy di động, dịch vụ nghe nhạc lỳc chờ Coloring… Tuy nhiờn, thời gian qua, do hạn chế về vựng phủ súng và mỏy điện thoại đầu cuối chưa thuận tiện nờn thuờ bao S-Fone phỏt triển chưa mạnh, mấy năm gần đõy đang cú dấu hiệu chững lại. Trong những năm gần đõy, S-Fone đang cú nhiều chớnh sỏch khuyến mại hấp dẫn nhằm thu hỳt khỏch hàng. Thỏng 11/2005, S-Fone trở thành nhà khai thỏc thụng tin di động đầu tiờn tại Việt Nam cung cấp điện thoại sử dụng SIM và khụng dựng SIM với nỗ lực nhằm thu hỳt người sử dụng mạng S-Fone. Tớnh đến 21/5/2008, số thuờ bao của mạng này mới đạt gần 3.148.252. S-Fone đang cú kế hoạch nỗ lực đẩy mạnh tổng số thuờ bao lờn 5 triệu vào cuối năm 2009, và hy vọng với những thay đổi trong chiến lược phỏt triển mới, họ sẽ đạt 6 triệu thuờ bao vào năm 2010.

Cả 2 hệ thống cụng nghệ GSM và CDMA đều là những lựa chọn đỳng khi nhắm tới hệ thống thụng tin di động 3G nhưng hệ thống GSM do cú thời gian phỏt triển lõu hơn nờn đang chiếm thị phần nhiều nhất, do đú thể hiện tớnh hơn hẳn về diện phủ súng và khả năng roaming toàn cầu. Tuy vậy, cụng nghệ CDMA lại cú một số ưu điểm nổi trội như:

+ Cuộc gọi rừ ràng và đỏng tin cậy

+ Ít tốn pin, thời gian đàm thoại lõu và kớch thước mỏy nhỏ + Chế độ bảo mật cao

+ Cung cấp đồng thời cỏc dịch vụ thoại và truyền dữ liệu với tốc độ cao + Dễ triển khai

Với những ưu điểm này của cụng nghệ CDMA, dịch vụ di động của cụng ty sử dụng chuẩn GSM cú thể bị cạnh tranh mạnh do tõm lý khỏch hàng bao giờ cũng muốn được sử dụng dịch vụ cú chất lượng cao hơn. Đú là xột về lõu dài, cũn trong giai đoạn hiện nay, khi điều kiện kinh tế cũn hạn chế khả năng sử dụng của khỏch hàng, vấn đề giỏ cước vẫn là yếu tố quan trọng nhất.

Trong giai đoạn đầu cung cấp, dịch vụ S-phone vẫn chưa cú nhiều ưu thế so với dịch vụ sử dụng cụng nghệ GSM của cụng ty vỡ nhiều lý do khỏc nhau như:

+ Mạng CDMA phủ súng chưa rộng.

+ Khỏch hàng muốn sử dụng mạng S-phone phải mua thiết bị cầm tay cụng nghệ CDMA. Trong khi đú, thiết bị đầu cuối sử dụng cụng nghệ CDMA tại thị trường Việt Nam cũn ớt chủng loại, chưa phong phỳ. Nhà cung cấp thiết bị chưa phải là cỏc nhà cung cấp hàng đầu thế giới. Điều này cú nghĩa là khỏch hàng sẽ cũn phải cõn nhắc về giỏ cả và chất lượng thiết bị. Bởi vỡ một lợi thế của mạng GSM là thị trường mỏy cầm tay vụ cựng phong phỳ với nhiều mẫu mó, chủng loại của cỏc nhà sản xuất hàng đầu thế giới. Ngoài ra, cũn chưa kể đến một thị trường thiết bị cầm tay cũ đó và đang hoạt động rất sụi động.

+ Người tiờu dựng cũn đang trong giai đoạn thăm dũ chất lượng cũng như giỏ cước của dịch vụ mới. Mặc dự, S-phone cú đột phỏ trong lĩnh vực tớnh cước theo block nhưng giỏ cước vẫn chưa thật sự khỏc biệt nhiều so với giỏ cước mạng GSM và thậm chớ cú hỡnh thức dịch vụ cước cũn cao hơn.

Tuy nhiờn, S-phone ra đời với nhiều sự lựa chọn khỏc nhau cho khỏch hàng sẽ khai thỏc được rất nhiều đối tượng khỏch hàng cú thu nhập thấp và nhu cầu khỏc nhau đặc biệt cú nhiều dịch vụ như: Truyền hỡnh, colorRing, karaoke... là những hỡnh thức dịch vụ rất mới mẻ.

Sự xuất hiện của S-Fone đó buộc cỏc doanh nghiệp lao vào cuộc chạy đua về cước và đưa ra cỏch tớnh cước xuống cũn 1 vựng, thậm chớ theo block

thay vỡ tớnh phỳt như trước đõy. Với quyết định đầu tư thờm trong năm 2008 khoảng 30 triệu USD, S-Fone nhằm nõng cấp dung lượng hệ thống để đảm bảo nhu cầu tăng trưởng thuờ bao, đồng thời cung cấp cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị đa dạng theo kế hoạch. Với kế hoạch bổ sung này, đến nay, S-Fone đó đạt được mục tiờu cơ bản phủ súng trờn toàn quốc. Ngoài kế hoạch tăng vốn đầu tư, S-Fone cũn nõng cấp tốc độ mạng, xõy dựng hệ thống WAP 2.0 nhằm cung cấp cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị nổi bật như kết nối Internet qua điện thoại di động, dịch vụ tải nội dung và video theo yờu cầu, dịch vụ tin nhắn thoại và dịch vụ chuyển vựng quốc tế…

 Cụng ty Điện tử Viễn thụng Quõn đội (Viettel)

Năm 1998, Viettel đó được Tổng cục Bưu điện cấp phộp thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thụng tin di động mặt đất. Là một doanh nghiệp kinh doanh viễn thụng mạnh do cú sự ủng hộ của Bộ Quốc phũng, dịch vụ Viettel Mobile sử dụng cụng nghệ GSM cú lợi thế lớn là cú thể thu hỳt khỏch hàng hiện tại của Vinaphone do cựng sử dụng một loại thiết bị đầu cuối. Tuy mới gia nhập thị trường nhưng việc xõy dựng thương hiệu cho dịch vụ di động của Viettel được đỏnh giỏ là khỏ hiệu quả. Ngoài ra, Viettel cú sự linh hoạt rất lớn trong cỏc quyết định kinh doanh của mỡnh do cơ cấu tổ chức gọn nhẹ. Viettel cũn được hưởng lợi từ cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ trong giai đoạn mở cửa cạnh tranh, tự do húa thị trường nhằm khuyến khớch cỏc nhà khai thỏc mới như: thị phần của Viettel dưới 30% nờn được tự quyết định giỏ cước dịch vụ thụng tin di động.

Đến cuối năm 2007, Viettel đó chinh phục được đỉnh nỳi cao nhất, vươn lờn trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng lớn mạnh và là mạng di động số 1 tại Việt Nam. Vựng phủ lớn nhất, số thuờ bao lớn nhất, chất lượng dịch vụ tốt nhất…Thỏng 3.2008, Viettel Telecom đạt vị trớ 62/100 nhà cung cấp dịch vụ di động lớn nhất thế giới, theo đỏnh giỏ của tổ chức Wireless Intelligence – một tổ chức uy tớn về thống kờ viễn thụng trờn thế giới.

Vựng phủ lớn nhất, phủ tới 98% dõn số - Số lượng thuờ bao lớn nhất với 19,5 triệu thuờ bao tớnh đến hết thỏng 3.2008 - lọt vào Top 20 mạng di động phỏt triển nhanh nhất thế giới -Tốc độ tăng trưởng lớn nhất với mức tăng trưởng năm sau cao gấp 2,5 lần năm trước..v.v…. Những con số này là minh chứng rừ rệt cho sự phỏt triển mạnh mẽ và thần kỳ của Viettel Telecom trờn con đường chinh phục thị trường viễn thụng cả trong và ngoài nước. Nhưng,

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường công ty du lịch viễn thông vinaphone (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)