Tổng quan về dịchvụ thụng tin di động

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường công ty du lịch viễn thông vinaphone (Trang 49 - 54)

2.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCHVỤ THễNG TIN DI ĐỘNG VÀ ĐẶC

2.1.1.Tổng quan về dịchvụ thụng tin di động

2.1.1.1. Giới thiệu về dịch vụ thụng tin di động:

Dịch vụ thụng tin di động là dịch vụ thụng tin vụ tuyến 2 chiều cho phộp thuờ bao đăng ký sử dụng dịch vụ cú thể sử dụng nhiều loại hỡnh dịch vụ (thoại và phi thoại) trong phạm vi vựng phủ súng của nhà cung cấp dịch vụ. Dịch vụ thụng tin di động đũi hỏi độ an toàn, tớnh bảo mật và đặc biệt là đũi hỏi chất lượng cao.

Dịch vụ thụng tin di động cú đặc trưng là sử dụng cụng nghệ khụng dõy. Do ưu thế của dịch vụ thụng tin di động là thuờ bao cú thể di chuyển vị trớ mà vẫn cú thể sử dụng được dịch vụ cho nờn dịch vụ này đang ngày càng được ưa chuộng, đặc biệt đối với giới trẻ và những khỏch hàng năng động cú nhu cầu thụng tin thường xuyờn. Chỉ với một mỏy cầm tay di động, thuờ bao cú thể sử dụng được nhiều dịch vụ viễn thụng cơ bản như thoại, nhắn tin (nhắn tin thụng thường và nhắn tin đa phương tiện), truyền số liệu, Internet…

Chớnh vỡ những lý do này, dịch vụ thụng tin di động đang ngày càng thu hỳt được nhiều khỏch hàng sử dụng.

2.1.1.2. Cụng nghệ của dịch vụ thụng tin di động:

Dịch vụ điện thoại di động lần đầu tiờn được giới thiệu ở Mỹ vào cuối thập niờn 40 của thế kỷ XX, nú là cụng cụ để kết nối những thiết bị di động trong xe hơi của người sử dụng đến mạng cố định cụng cộng. Vào những năm 1960, một hệ thống mới được Cụng ty Bell đưa ra thị trường, gọi là “Dịch vụ Điện thoại di động cải tiến” (IMTS), hệ thống này cú nhiều cải tiến như quay

số trực tiếp và băng thụng lớn hơn. Những hệ thống tế bào tương tự đầu tiờn đều dựa trờn IMTS phỏt triển vào cuối thập niờn 60 và đầu thập niờn 70. Những hệ thống này được gọi là “tế bào” bởi vỡ vựng phủ súng được chia ra thành những vựng nhỏ hơn, mỗi vựng nhỏ này do một mỏy thu và phỏt cụng suất nhỏ đỏp ứng. Mỗi thế hệ di động dựa trờn một cụng nghệ vượt trội, nú cải tiến đỏng kể dung lượng phổ tần. Cỏc dịch vụ thụng tin di động nhờ đú cũng đa dạng hơn, tốc độ nhanh hơn và chất lượng cao hơn.

Thế hệ thứ nhất (1G) Hệ thống thụng tin di động tế bào tƣơng tự

Thỏng 12/1971, Cụng ty Bell đưa ra đề nghị về hệ thống thụng tin di động tế bào HCMTS với Ủy ban truyền thụng liờn bang của Mỹ. Ủy ban đó chấp nhận và cấp cho dải tần 850 MHz với độ rộng băng tần 40 MHz. HCMTS được lắp đặt vào năm 1978 và bắt đầu triển khai dịch vụ thương mại vào năm 1983. Hệ thống này đó phỏt triển kỹ thuật thụng tin tế bào và di động trờn nhiều phương diện, đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trở thành tiờu chuẩn quốc gia của hệ thống thụng tin tương tự của Mỹ – AMPS.

Thế hệ thứ hai (2G) - Hệ thống tế bào số

Hệ thống này đầu tiờn được phỏt triển vào cuối thập niờn 80 khụng chỉ số húa tuyến điều khiển mà cũn số húa cả tớn hiệu thoại. Mục đớch chớnh của việc số húa là đưa ra cỏc dịch vụ mới với chất lượng cao và tăng dung lượng thiết bị với giỏ thành hạ, kớch thước giảm. Trong hệ thống số, tớn hiệu thoại khi truyền phải được chuyển đổi thành dạng tớn hiệu số và cỏc thụng tin phi thoại như fax, dữ liệu, hỡnh ảnh cũng được truyền dưới dạng số bởi vỡ phương phỏp truyền dẫn số húa cú độ tin cậy lớn hơn nhiều so với kỹ thuật truyền dẫn tương tự .

Thế hệ 2,5G

GPRS là một trong những bước chuyển tiếp từ thế hệ thứ hai sang thế hệ thứ ba và cú thể được coi là thế hệ 2,5. GPRS là giải phỏp cho phộp chuyển tải và thực hiện cỏc dịch vụ truyền số liệu trờn mạng điện thoại di động.

GPRS là cụng nghệ được sử dụng để cung cấp truyền số liệu với tốc độ cao hơn. Theo cỏc nhà chuyờn mụn, GPRS là bước chuyển tiếp thớch hợp từ cụng nghệ GSM lờn cụng nghệ 3G và phự hợp với điều kiện của Việt Nam.

Giai đoạn tiếp theo của GPRS là EDGE và tiến tới phỏt triển cụng nghệ 3G trong tương lai. EDGE cú thể coi là một lớp vật lý chung giữa 2 thế hệ 2 và 3 được đề xuất từ đầu năm 1997 cho hệ thống GSM đang chiếm tuyệt đối tại chõu Âu và nhiều nước trờn thế giới.

Cho đến thời điểm hiện nay, mặc dự cụng nghệ GSM cũn cú những hạn chế nhưng vẫn được sử dụng rộng rói trờn thế giới.

Thế hệ thứ ba (3G) - Cụng nghệ truyền thụng khụng dõy thế hệ thứ ba

Cụng nghệ 3G liờn quan đến những cải tiến đang thực hiện trong lĩnh vực truyền thụng khụng dõy cho điện thoại và dữ liệu thụng qua bất kỳ chuẩn nào trong những chuẩn hiện nay. Cụng nghệ này sẽ nõng cao chất lượng thoại, và dịch vụ dữ liệu sẽ hỗ trợ việc gửi nội dung video và multimedia đến cỏc thiết bị cầm tay và điện thoại thụng minh. Hai tiờu chuẩn chớnh của 3G là WCDMA và CDMA 2000.

Cụng nghệ CDMA tạo nờn mạng lưới cú hiệu quả cao với cụng suất lớn, trong khi vẫn đảm bảo tiờu chuẩn chất lượng thoại cao. WCDMA tiếp nhận cụng nghệ ở giai đoạn phỏt triển hơn và sử dụng cỏc nguyờn tắc cơ bản rất giống với cdmaOneTM

(ANSI-95), nhưng nú cũng bao gồm việc cải tiến mó húa cũng như việc sử dụng cỏc súng mạng băng rộng (Phụ lục 1).

2.1.1.3. Đặc điểm dịch vụ thụng tin di động:

Dịch vụ thụng tin di động là một dịch vụ viễn thụng cú những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riờng chớnh vỡ thế nú quyết định đến việc tổ chức kinh doanh sản phẩm dịch vụ này:

- Dịch vụ thụng tin di động là loại sản phẩm tiờu dựng một lần, một phỳt đàm thoại đó trụi qua thỡ khụng thể sử dụng lại được. Muốn tiếp tục đàm

thoại, khỏch hàng phải tiếp tục tiờu dựng cỏc đơn vị dịch vụ (cỏc phỳt đàm thoại) mới.

- Dịch vụ thụng tin di động mang lại hiệu quả thụng tin liờn lạc tới mọi nơi, mọi lỳc.

- Giỏ thành sản xuất ra một đơn vị giỏ trị sử dụng của dịch vụ thụng tin di động ở những vựng địa phương khỏc nhau rất khỏc nhau, dịch vụ được tạo ra ở đõu thỡ được bỏn tại đú, khụng thể tớnh đến việc sản xuất ở những nơi cú chi phớ thấp để bỏn ở những nơi cú doanh thu cao. Trong cơ chế thị trường, đặc điểm này ảnh hưởng đỏng kể đến tổ chức hoạt động viễn thụng.

- Dịch vụ thụng tin di động được tiờu thụ ngay trong quỏ trỡnh tạo ra nú, vỡ vậy, việc đảm bảo chất lượng khai thỏc mạng lưới, chất lượng dịch vụ cú yờu cầu rất cao.

- Khụng giống như cỏc đơn vị sản xuất khỏc, quỏ trỡnh sản xuất phải bao gồm từ khõu chế biến gia cụng hay thực hiện qua cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ để biến cỏc nguyờn vật liệu từ đầu vào thành sản phẩm ở đầu ra mà dịch vụ thụng tin di động được cung cấp trờn một mạng liờn kết của nhiều thiết bị kỹ thuật. Để cú được sản phẩm dịch vụ thụng tin di động để cung cấp cho khỏch hàng, nhà cung cấp phải trải qua cỏc cụng việc sau:

+ Đầu tư, xõy dựng cỏc tổng đài - hay cũn gọi là cỏc trung tõm chuyển mạch điện thoại di động.

+ Đầu tư xõy dựng mạng lưới cỏc trạm thu phỏt thụng tin di động trong phạm vi muốn cung cấp dịch vụ.

+ Tiến hành kết nối cỏc trạm thu phỏt với tổng đài chuyển mạch để tạo thành một mạng lưới thụng tin di động hoàn chỉnh thụng qua cỏc thiết bị truyền dẫn đặc chủng (như Viba, cỏp quang…). Đến khi đú mới cú được một mạng thụng tin di động nhưng cần phải vận hành, khai thỏc và bảo dưỡng nú thỡ mới cú khả năng cung cấp được dịch vụ. Đõy chớnh là cụng việc quan trọng và rất vất vả, đũi hỏi phải cú trỡnh độ khai thỏc quản lý hệ thống rất cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong khõu đảm bảo cung cấp dịch vụ thụng tin an toàn, khụng giỏn đoạn và cú chất lượng cao.

- Dịch vụ thụng tin di động cú tớnh chất kinh tế mạng. Kinh doanh dịch vụ thụng tin di động gắn liền với quỏ trỡnh thụng tin liờn lạc giữa cỏc thuờ bao với nhau. Mỗi thuờ bao cú thể coi là một nỳt trong một mạng liờn kết gồm nhiều thuờ bao khỏc nhau. Khi cú nhiều nỳt thỡ mối liờn hệ giữa cỏc nỳt tăng lờn là cơ hội để xuất hiện một cuộc liờn lạc giữa cỏc nỳt tăng lờn. Núi cỏch khỏc, càng nhiều thuờ bao thỡ mỗi thuờ bao gọi đi càng nhiều, lưu lượng đàm thoại tăng nhanh hơn cấp số cộng. Thờm một thuờ bao, nhà cung cấp sẽ bỏn được khụng phải là một mà nhiều hơn một đơn vị sản phẩm. Đõy là “Hiệu ứng ngoại sai” của kinh tế mạng. Hiệu ứng này càng được gia tăng nhờ vào tớnh chất hai chiều của dịch vụ, nghĩa là cú thể gọi đi và nhận cuộc gọi. Một thuờ bao trờn mạng dự khụng gọi đi thỡ vẫn cú ý nghĩa làm phỏt sinh lưu lượng vỡ cỏc thuờ bao khỏc gọi đến thuờ bao này. Do tớnh chất hai chiều và tớnh kinh tế mạng núi trờn, phỏt triển thuờ bao là yếu tố quan trọng bậc nhất trong kinh doanh dịch vụ điện thoại di động.

2.1.1.4. Phõn loại dịch vụ thụng tin di động:

Dịch vụ thụng tin di động được chia thành hai nhúm dịch vụ chớnh, đú là dịch vụ cơ bản và dịch vụ giỏ trị gia tăng.

- Dịch vụ cơ bản: Bao gồm một số dịch vụ sau:

 Dịch vụ thoại: dịch vụ này cho phộp thuờ bao di động cú thể thực hiện cỏc cuộc gọi đi và đến với cỏc thuờ bao di động, cố định, vụ tuyến cố định cựng mạng hoặc khỏc mạng.

 Dịch vụ bản tin ngắn (SMS): là dịch vụ truyền số liệu cho phộp thuờ bao di động cú thể nhận và gửi cỏc bản tin ngắn bằng chữ và số với khoảng 160 ký tự. Khi thuờ bao cú dịch vụ SMS, thuờ bao cú thể nhận và gửi cỏc bản tin ngắn cho cỏc mỏy di động ở cựng mạng hoặc khỏc mạng.

 Dịch vụ truyền số liệu (Fax - Data): Dịch vụ này cho phộp thuờ bao di động cú thể truyền và nhận số liệu trong mạng và với cỏc thiết bị truyền số liệu ở ngoài mạng.

- Dịch vụ giỏ trị gia tăng: Gồm một số dịch vụ sau đõy: Dịch vụ hiện số

chủ gọi; Dịch vụ cấm hiển thị số chủ gọi; Dịch vụ giữ cuộc gọi; Dịch vụ chờ cuộc gọi; Dịch vụ chặn cuộc gọi; Dịch vụ chuyển cuộc gọi; Dịch vụ chuyển vựng quốc tế; Dịch vụ GPRS (GPRS WAP và Mobinet); Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MMS; Dịch vụ tỡm đường; Dịch vụ thư điện tử và một số dịch vụ khỏc (Dịch vụ cung cấp thụng tin: cung cấp cỏc thụng tin như thời tiết tỷ giỏ, tin tức thời sự, thị trường chứng khoỏn…).

Một phần của tài liệu hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường công ty du lịch viễn thông vinaphone (Trang 49 - 54)