0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG VIỄN THễNG

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG TY DU LỊCH VIỄN THÔNG VINAPHONE (Trang 45 -49 )

MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TRấN THẾ GIỚI

1.3.1. Philippine

Thị trường dịch vụ thụng tin di động Philippine là một trong những thị trường được mở rộng nhanh nhất thế giới. Phillipine trở thành nước đứng thứ 13 trờn thế giới cú số thuờ bao di động vượt quỏ số thuờ bao cố định. Chỉ mất 7 năm, thị trường điện thoại di động Phillipne đó trở thành thị trường lớn nhất Đụng Nam Á. Những yếu tố dẫn đến sự tăng trưởng nhanh chúng cỏc thuờ bao di động ở Phillipne:

- Phillipne cú một số lượng lớn cỏc nhà khai thỏc dịch vụ. Năm 1990, việc quyết định cấp phộp cho 5 Cụng ty khai thỏc dịch vụ điện thoại di động đó khiến cho thị trường di động của Phillipne trở thành một trong những thị trường cạnh tranh khốc liệt nhất trong khu vực. Việc cấp giấy phộp cho cỏc nhà khai thỏc cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế đó khiến cho giỏ cước di động giảm. Hiện nay, Phillipine là nước cú giỏ cước dịch vụ điện thoại di động thấp nhất trong khu vực.

- Nhu cầu sử dụng dịch vụ điện thoại di động ở Phillipne rất lớn, do việc sử dụng dễ dàng hơn so với điện thoại cố định và cú thể trả cước trước, do vậy bất cứ người nào cũng cú thể sử dụng được. Số thuờ bao trả trước của Philipine vượt xa số thuờ bao trả sau, chiếm khoảng 80% tổng số thuờ bao di động.

- Người tiờu dựng ưa chuộng dịch vụ nhắn tin ngắn SMS nờn dịch vụ nhắn tin văn bản trờn di động hoặc phải miễn phớ hoặc cước phớ phải rẻ hơn một cuộc gọi di động thụng thường để thu hỳt khỏch hàng.

Chớnh nhờ những yếu tố trờn, dịch vụ điện thoại di động ở Philippine đó phỏt triển rất nhanh, tổng số người sử dụng dịch vụ điện thoại di động ước

tớnh khoảng 70% dõn số. Thị trường Phillipine là một trong những thị trường di động năng động nhất.

1.3.2. Hàn Quốc

Dịch vụ thụng tin di động sử dụng cụng nghệ CDMA bắt đầu được đưa vào sử dụng năm 1996. Thị trường dịch vụ thụng tin di động đó cú những tăng trưởng đột biến, số thuờ bao di động vượt qua cả số thuờ bao cố định, tỉ lệ thuờ bao di động và cố định trờn thị trường Hàn Quốc là 58% và 42%. Tỉ lệ sử dụng điện thoại di động trong dõn số chiếm 68%, trong đú độ tuổi từ 10 đến 80 chiếm 79%.

Do đõu mà Hàn Quốc cú tốc độ tăng trưởng như vậy? Mặc dự tiềm ẩn nguy cơ về sự bóo hồ thuờ bao trờn thị trường nhưng số lượng thuờ bao vẫn tăng từ 30 triệu thuờ bao trong đầu năm 2002 tới 33 triệu thuờ bao vào thỏng 4 năm 2003. Từ năm 1984 tới 1994, trờn thị trường thụng tin di động Hàn Quốc chỉ cú Cụng ty Korea Mobile Telecom Inc cung cấp dịch vụ AMPS, giai đoạn từ 1994 đến 2001 cú thờm 5 nhà cung cấp là SK Telecom, Shinsegi Telecom, KT Freetel, Hansol PCS và LG Telecom. Mặt khỏc, dịch vụ Internet di động đó bắt đầu với SMS và SMS tăng cường vào cuối năm 1990 và đến năm 2000 được nõng cấp hoàn thiện như cỏc dịch vụ “nTop”, “n016” và “ezWeb”. Cỏc dịch vụ này cho phộp tải xuống mỏy điện thoại nhạc đa õm sắc, hỡnh ảnh với tốc độ trong khoảng 9,6kbps và 64kbps, trong khi đú cú sự cạnh tranh nhằm nõng cao dịch vụ như WAP (SKT và LGT) và ME(KTF) vào đầu năm 2000. Đến cuối năm 2002, cỏc thiết bị cỏ nhõn như PDA và điện thoại di động được hỗ trợ WAP (chiếm 66% thị phần ) và ME (34% thị phần) đối với Internet di động.

Nhờ nõng cấp cơ sở hạ tầng và tăng cường cung cấp dịch vụ di động, việc kinh doanh di động (m-business) cú thể đỏp ứng cho chớnh phủ và ngành cụng nghiệp. Từ năm 2002 dịch vụ m-business cú cỏc ứng dụng như: hệ thống quản lý GPS ỏp dụng cho cỏc ngành vận tải, bưu chớnh, hệ thống SFA (Sale

Force Automation: bỏn hàng tự động)/FFA (Field Force Automation) ỏp dụng cho tài chớnh, sản xuất.

Dịch vụ thương mại di động đó được tớch hợp vào cỏc ứng dụng dịch vụ thụng qua việc kết hợp dịch vụ tài chớnh cú ỏp dụng cụng nghệ thụng tin. Với một vài dịch vụ: dịch vụ thẻ di động cho việc thanh toỏn mua bỏn, dịch vụ ngõn hàng di động cho việc chuyển tiền và thanh toỏn sộc, dịch vụ thụng tin tài chớnh về giỏ cổ phiếu, dịch vụ e-shopping cho cả thụng tin vụ tuyến và cố định, đặt chỗ du lịch, chơi xổ số điện tử, xem phim trực tuyến. Đầu năm 2002, MONETA và K-merce đó thử nghiệm dịch vụ thanh toỏn qua di động, và cuối năm đó chớnh thức đưa vào sử dụng. Đõy sẽ là hỡnh thức kinh doanh thương mại nhiều tiềm năng.

Cú thể núi ngành thụng tin di động của Hàn Quốc đó phỏt triển một cỏch vượt bậc do cú chớnh sỏch giỏ cước hợp lý và cú sự khuyến khớch cạnh tranh của chớnh phủ. Đõy chớnh là động lực thỳc đẩy phỏt triển thuờ bao khiến số thuờ bao phỏt triển khụng ngừng. Ngoài ra, do cơ sở hạ tầng mạng viễn thụng khỏ hiện đại mà việc ỏp dụng cỏc hỡnh thức kinh doanh thương mại, cũng như dịch vụ mạng rất phỏt triển khiến người sử dụng khụng thể thiếu được điện thoại di động của mỡnh, coi như đú vật bất ly thõn.

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Vinaphone:

Cỏc nước đều tiến hành mở cửa thị trường và khuyến khớch cạnh tranh để cỏc doanh nghiệp cú thể phỏt huy hết ưu thế của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp muốn củng cố lợi thế cạnh tranh, phỏt triển thuờ bao và mức sử dụng của thuờ bao, nõng cao lợi nhuận, cú thể thực hiện một số biện phỏp sau:

 Củng cố hỡnh ảnh của doanh nghiệp trờn thị trường thụng qua việc xỳc tiến cỏc hoạt động quảng cỏo mạnh mẽ.

 Đầu tư vào nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ thụng tin, đi đầu trong đổi mới cụng nghệ.

 Cú chớnh sỏch giỏ cước hợp lý.

 Tập trung phỏt triển thuờ bao trả sau để đạt mục tiờu phỏt triển thị phần về thuờ bao.

 Tăng cường cung cấp cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị nhằm tăng mức sử dụng của thuờ bao: Dịch vụ định vị toàn cầu ỏp dụng cho cỏc ngành vận tải, bưu chớnh, bỏn hàng tự động ỏp dụng cho cỏc ngành tài chớnh và sản xuất, dịch vụ thẻ di động cho việc thanh toỏn mua bỏn, dịch vụ ngõn hàng di động cho việc chuyển tiền, thanh toỏn sộc, dịch vụ thụng tin tài chớnh, đặt chỗ du lịch, xem phim trực tuyến...

 Mở rộng kờnh phõn phối, phỏt triển mạng lưới phõn phối rộng rói đến cỏc cửa hàng bỏn lẻ, cỏc bưu cục... đa dạng húa cỏc kờnh phõn phối.

 Chỳ ý đến dịch vụ hậu mói và củng cố lũng trung thành của khỏch hàng.

 Nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc trung tõm chăm súc khỏch hàng. Kết nối cỏc trung tõm chăm súc khỏch hàng với nhau để giải quyết thỏa đỏng những thắc mắc, yờu cầu của khỏch hàng.

Kết luận:

Trong chương này đề tài đó nghiờn cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thị trường, chiến lược thị trường và cỏc loại hỡnh chiến lược thị trường trong doanh nghiệp, cựng với việc xem xột thực tiễn và kinh nghiệm phỏt triển viễn thụng của một số tập đoàn trờn thế giới. Qua đú thấy được rằng cụng tỏc xõy dựng chiến lược thị trường chiếm một vị trớ hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, nú khụng chỉ hoạt động đơn thuần của nhà quản trị mà là sự sống cũn đối với cỏc doanh nghiệp đặc biệt là trong xu hướng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế như Việt Nam hiện nay. Bởi vậy luụn phải cập nhật, đổi mới để cho nú đầy đủ hơn, phự hợp hơn thụng qua việc phõn tớch ỏp dụng cỏc nội dung của chiến lược thị trường vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mỡnh. Những ý nghĩa thực tiễn của Chương I sẽ được thấy rừ ở cỏc chương tiếp theo.

CHƢƠNG 2

Thực trạng chiến lược thị trường của Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone trong lĩnh vực thông tin di động

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG TY DU LỊCH VIỄN THÔNG VINAPHONE (Trang 45 -49 )

×